Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải
Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải (Đề số 18)
-
3538 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 8:
Cho dãy các kim loại Fe, K, Mg, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy
Chọn B
Câu 9:
Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
Chọn A
Câu 14:
Bộ dụng cụ chưng cất được mô tả như hình vẽ sau đây:
Bộ dụng cụ trên dùng để
Chọn B
Câu 16:
Cho các chất sau: metylamin, alanin, natri axetat, axit glutamic. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
Chọn D
Câu 17:
Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng bạc thu được tối đa là
Chọn C
Câu 18:
Cho 17,7 gam một amin no, đơn chức X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
Chọn D
Câu 19:
Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al trong X là
Chọn C
Câu 20:
Cho 3,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
Chọn B
Câu 22:
Trong các polime sau: poli(metyl metacrylat); polistiren; nilon-6; poli(etylen terephtalat); nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Số polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
Chọn D
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là nilon-6; poli(etylen terephtalat); nilon-6,6
Câu 23:
Cho các phát biểu sau:
(a)Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
(c) Thủy phân vinyl axetat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: glyxin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(a) Sai, Thủy phân triolein, thu được glixerol.
(c) Sai, Thủy phân vinyl axetat, thu được một sản phẩm có phản ứng tráng bạc
Câu 24:
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Axetilen ® X ® Y ® Z T P Q
Các chất X, Y, Z, T, Q lần lượt là
Chọn B.
C2H2 ® C6H6 ® C6H5Cl ® C6H5ONa ® C6H5OH ® nhựa novolac
Câu 25:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
Chọn B.
Thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là (a).
Câu 26:
Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
Chọn D
Câu 27:
Cho các cặp chất với số mol bằng nhau: (a) Fe3O4 và Cu; (b) Cu và Zn; (c) Al2O3 và Fe2O3; (d) Fe3O4 và Cr. Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
Chọn C.
Cặp chất tan hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng nóng dư là (a), (c), (d)
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử Fe3O4 nung nóng, thu được kim loại Fe.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(c) Sai, Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(e) Sai, Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa Fe(NO3)2
Câu 31:
Cho 18,6 gam chất X có công thức phân tử là C2H10O6N4 phản ứng hết với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi có chứa một chất hữu cơ làm xanh giấy quỳ tím ẩm và phần chất rắn có khối lượng a gam. Giá trị a là
Chọn B.
X có công thức cấu tạo là C2H4(NH3NO3)2
Chất rắn thu được gồm NaNO3 (0,2 mol) và NaOH dư (0,05 mol)
Þ a = 19
Câu 34:
Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số mol:
(1) C9H20N2O4 + 2NaOH ® X1 + X2 + X3 + H2O
(2) X1 + 3HCl ® X4 + 2NaCl
(3) X2 C2H4+H2O
(4) X2 + O2 X5 + H2O
(5) X5 + X3 ® X6
Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau:
(a) X6 có công thức phân tử là C4H11NO2.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 8 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2.
(c) Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 22.
(d) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,5 mol khí oxi.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(3) C2H5OH (X2) C2H4 + H2O
(4) C2H5OH (X2) + O2 CH3COOH (X5)
+ H2O
(1) C2H5OOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONH3C2H5
+ 2NaOH ® NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa (X1)
+ C2H5OH (X2) + C2H5NH2 (X3) + H2O
(2) NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa (X1) + 3HCl
® HOOC-(CH2)2-CH(NH3Cl)-COOH (X4) + 2NaCl
(5) CH3COOH + C2H5NH2 ® CH3COONH3C2H5(X6)
(c) Sai, Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 21.
(d) Sai, Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,25
mol khí oxi.
Câu 37:
Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) (X) + HCl ® (X1) + (X2) + H2O
(2) (X1) + NaOH ® (X3)¯ + (X4)
(3) (X1) + Cl2 ® (X5)
(4) (X3) + H2O + O2 ® (X6)¯
(5) (X2) + Ba(OH)2 ® (X7)
(6) (X7) + NaOH ® (X8) ¯ + (X9) + …
(7) (X8) + HCl ® (X2) +…
(8) (X5) + (X9) + H2O ® (X4) + …
Biết X2 là khí thải gây hiệu ứng nhà kính, X6 có màu đỏ nâu. Cho các phát biểu sau đây:
(a) Oxi hóa X1 bằng KMnO4 trong H2SO4 loãng thu được khí màu vàng lục.
(b) X5 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(c) X7 có tính lưỡng tính.
(d) X9 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi....
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(1) (X) FeCO3 + HCl ® (X1) FeCl2 + (X2) CO2 + H2O
(2) (X1) FeCl2 + NaOH ® (X3)¯ Fe(OH)2 + (X4) NaCl
(3) (X1) FeCl2 + Cl2 ® (X5) FeCl3
(4) (X3) Fe(OH)2 + H2O + O2 ® (X6)¯ Fe(OH)3
(5) (X2) CO2 + Ba(OH)2 ® (X7) Ba(HCO3)2
(6) (X7) Ba(HCO3)2 + NaOH ® (X8) ¯ BaCO3 + (X9) Na2CO3 + …
(7) (X8) BaCO3 + HCl ® (X2) CO2 +…
(8) (X5) FeCl3 + (X9) Na2CO3 + H2O ® (X4) NaCl …
Tất cả các ý trên đều đúng