Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Top 10 Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 (có đáp án)

Top 10 Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 (có đáp án)

Đề số 6. Top 10 Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 (có đáp án)

  • 4112 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Rút gọn biểu thức:
a) xx+22x.             
b) 2+x2x+x2.
c) x21x+x+3x23x+9.           
d) 2x+y2+4x24x2x+y.
Xem đáp án
a) xx+22x=x2+2x2x=x2
b) 2+x2x+x2=4x2+x2=4.
c) x21x+x+3x23x+9=x2x3+x3+27=x2+27
d) 2x+y2+4x24x2x+y=2x+y2x2=y2.

Câu 2:

Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 5xy10.           
b) x236.
c) x3x2y+4x4y.       
d) x2+12yy236.
Xem đáp án
a) 5xy10=5xy2.
b) x236=x+6x6.
c) x3x2y+4x4y=x2xy+4xy=xyx2+4.
d) x2+12yy236=x2y212y+36=x2y62=x+y6xy+6.

Câu 3:

Tìm x biết:
a) 3x+1+5x=0.         
b) x25x=0.
c) 4x212x+1=0.   
d) x27x+10=0.
Xem đáp án
a) Ta có: 3x+1+5x=08x=3x=38.
b) x25x=0xx5=0x=0x=5
Vậy x0;5
c) 4x212x+1=02x12x+12x+1=02x+12x2=0
2x+1=02x2=0x=12x=1
Vậy x12;1.
d, x27x+10=0x22x5x+10=0xx25x2=0
x2x5=0x=2x=5
Vậy x2;5

Câu 4:

Cho tam giác ABC cân tại A (A^<90°). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Tính MN biết BC=7 cm.
b) Chứng minh rằng tứ giác MNCB là hình thang cân.
c) Kẻ MI vuông góc với BN tại I,  IBN và CK vuông góc với BN tại K K  KBN.
Chứng minh rằng: CK=2MI.
d) Kẻ BD vuông góc với MC tại D, D  DMC. Chứng minh rằng DK // BC.
Xem đáp án
 

Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. (ảnh 1)

a) Tính MN biết BC=7 cm.
Xét ΔABC có:
AM=MBgtAN=NCgt
MN là đường trung bình của tam giác.
MN=12BC=12.7=3,5(cm)
b) Chứng minh rằng tứ giác MNCB là hình thang cân.
Vì MN là đường trung bình của tam giác
MN // BCBMNC là hình thang .
MBC^=NCB^ (ΔABC cân tại A) BMNC là hình thang cân.
c) Kẻ MI vuông góc với BN tại I I  IBN và CK vuông góc với BN tại K  KBN
Chứng minh rằng: CK=2MI.
Kẻ AH vuông góc với BN.
Xét ΔABH có: AM=MBgtMI//AHBN
MI là đường trung bình của tam giác .
MI=12AH.
Xét ΔAHNΔCKN có: AN=NCgtANH^=CNK^ddAHN^=CKN^=90°
ΔAHN=ΔCKN (cạnh huyền – góc nhọn).
AH=CK (cặp cạnh tương ứng)
MI=12CK (đpcm)
d)
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. (ảnh 2)
Kẻ BD vuông góc MC với tại D D(DMC). Chứng minh rằng DK // BC.
Gọi O là giao điểm của BN và CM. Suy ra O là trọng tâm của ΔABC
Kéo dài AO cắt BC tại P  PBC.
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AP đồng thời là đường trung trực của BC BCAP.
OAPOB=OCΔOBD=ΔOCK (cạnh huyền – góc nhọn).
OD=OK(cặp cạnh tương ứng).
Suy ra ΔODK cân tại O.
Vì tam giác OBC cân tại  nên đường trung tuyến OP đồng thời là đường phân giác của BOC^ suy ra OA là phân giác của .
ΔODK cân tại O nên OA là cũng là đường cao
OADKAPDKBCAP.
Suy ra DK // BC (đpcm).

Câu 5:

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A=7x23x.
Xem đáp án
Ta có A=7x23x=x2+2x32+94+7+94=x+322+374374,x.
Dấu bằng xảy ra x+32=0x=32
Vậy giá trị lớn nhất của A=374x=32.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương