Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Top 10 Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 (có đáp án)

Top 10 Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 (có đáp án)

Đề số 4. Top 10 Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 (có đáp án)

  • 4109 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 3xy9x2   
b. x3+343   
c. 25x2+2xyy2
Xem đáp án

a. 3xy9x2=3xy3x

b. x3+343=x3+73=x+7x27x+49

c. 25x2+2xyy2=25xy2=5+xy5x+y


Câu 2:

Thực hiện phép tính rồi tính giá trị biểu thức: 34x4y292x3y2+9x2y26xy2:34xy2n!r!nr! tại x=1 và y=2020
Xem đáp án

A=34x4y2:34xy292x3y2:34xy2+9x2y2:34xy26xy2:34xy2

A=x36x2+12x8

Với x=1y=2020 ta có A=136.12+12.18=1


Câu 3:

Tìm x, biết:
a) 3x12+x+523x=25     
b) x224x+8=0
Xem đáp án

a, 3x22x+1+3x213x+10+25=0

3x26x+33x213x+10+25=0

19x+38=0x=2

Vậy x = 2

b, 

x224x2=0

x2.x24=0

x2.x6=0

x2=0x6=0x=2x=6

Vậy x2;6


Câu 4:

Cho ΔABC nhọn, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. Điểm P đối xứng với điểm H qua đường thẳng BC. Điểm Q đối xứng với điểm H qua điểm M.
a) Chứng minh PQ//BC. Khi đó tứ giác DMQP là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh tứ giác HCQB là hình bình hành. Tính số đo các góc ACQ^,ABQ^.
c) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của ΔABC. Chứng minh rằng O điểm cách đều điểm A,B,P,Q,C.

Xem đáp án

Cho   nhọn, các đường cao   và   cắt nhau tại  . Gọi   là trung điểm của  .  Điểm   đối xứng với điểm   qua đường thẳng  . Điểm   đối xứng với điểm   qua điểm  . a) Chứng minh  . Khi đó tứ giác   là hình gì ? Vì sao ? b) Chứng minh tứ giác   là hình bình hành. Tính số đo các góc  . c) Gọi   là giao điểm các đường trung trực của  . Chứng minh rằng điểm   cách đều   điểm   . (ảnh 1)

a) Chứng minh PQ//BC. Khi đó tứ giác DMQP là hình gì ? Vì sao ?
Có P đối xứng với H qua BC nên BC là trung trực của PH
BCPH tại D và D là trung điểm của PH
Có điểm Q đối xứng với điểm H qua điểm M nên là trung điểm của QH
Xét ΔHPQ có D là trung điểm của PH; M là trung điểm của QH
Nên MD là đường trung bình của ΔHPQ
DM//PQ hay PQ//BC
Tứ giác DMQP có DM//PQ
Nên tứ giác DMQP là hình thang DM//PQ
PDM^=900 (do BCPH tại D)
Vậy tứ giác DMQP là hình thang vuông DM//PQ
b) Chứng minh tứ giác HCQB là hình bình hành. Tính số đo các góc ACQ^,ABQ^
Xét tứ giác HCQB có HQ và BC cắt nhau tại M là trung điểm của mỗi đường.
Tứ giác HCQB là hình bình hành.
QC//BHQB//CH
Mà BHACCHAB
Nên QCACQBABACQ^=90°ABQ^=90°
c) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của ΔABC. Chứng minh rằng O điểm cách đều điểm A,B,P,Q,C.
Gọi O' là trung điểm của AQ
ΔABQ vuông tại (d0 )
Có BO' là trung tuyến
Nên BO'=12AQ
Chứng minh tương tự ta có CO'=12AQ
AO'=O'Q=12AQ (do O' là trung điểm của AQ)
AO'=BO'=CO'
O'là giao điểm ba đường trung trực của ΔABC
Mà O là giao điểm ba đường trung trực của ΔABC
O' trùng với O.
Có PQ//BC;BCAPPQAP
APQ^=900
ΔAPQ vuông tại P
Có PO là trung tuyến
Nên PO=12AQ
OA=OB=OC=OP=OQ=12AQ
Vậy điểm O cách đều 5 điểm A,B,P,Q,C.

Câu 5:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=x2+4x+1212x+22+2093
Xem đáp án
Ta có P=x2+4x+1212x+22+2093
P=x2+4x+1212x2+4x+4+2093
Đặt
t=x2+4x+1P=t212t+3+2093P=t212t36+2093P=t22.6.t+36+2021P=t62+20212021
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi t6=0x=1x=5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2021 đạt được khi x=1 hoặc x=5.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương