Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng các số nguyên có đáp án ( Vận dụng )
-
616 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong 4 đáp án trên, đáp án B và C là tổng hai số nguyên khác dấu
– 2 + 19 = 19 – 2 = 17
2 + (– 19) = – (19 – 2) = – 17
Chọn đáp án C.
Câu 2:
Nhiệt độ giảm 7°C nghĩa là tăng – 7°C .
Vậy nhiệt độ của phòng đông lạnh lúc sau là:
5 + (– 7) = – (7 – 5) = – 2°C
Chọn đáp án C.
Câu 3:
Ta có:
38 + (– 2*) = 16
Hay (38 – 2*) = 16
Mà 3 – 2 = 1, do đó 8 – * = 6
Khi đó: * = 8 – 6 = 2
Thử lại: 38 + (– 22) = 38 – 22 = 16 (đúng).
Chọn đáp án A.
Câu 4:
Ta có: x – 589 = (– 335)
x = (– 335) + 589
x = 589 – 335
x = 254
Vậy x = 254.
Chọn đáp án D.
Câu 5:
Các số nguyên thỏa mãn – 4 < x < 5 là: – 3; – 2; – 1; 0; 1; 2; 3; 4.
Ta có:
(– 3) + (– 2) + (– 1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= (– 3 + 3) + (– 2 + 2) + (– 1 + 1) + 0 + 4
= 0 + 0 + 0 + 0 + 4 = 4
Chọn đáp án C.
>Câu 6:
Ta có:
x + (– 27) = (– 100) + 73
x + (– 27) = – (100 – 73)
x + (– 27) = – 27
x = 0
Vậy x = 0.
Chọn đáp án B.