Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 3: Quy tắc dấu ngoặc có đáp án

Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 3: Quy tắc dấu ngoặc có đáp án

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức có đáp án

  • 1062 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính giá trị của biểu thức (25 + x) (56 x) với x = 6:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thay x = 6 vào biểu thức (25 + x) (56 x) ta được:

(25 + x) (56 x)

= (25 + 6) (56 6)

= 31 50

= 31 + (50)

= (50 – 31)

= 19


Câu 2:

Tính giá trị của biểu thức (35 x) : (y + 5) với x = 5, y = 15:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thay x = 5, y = 15 vào biểu thức (35 x) : (y + 5) ta được:

(35 x) : (y + 5)

= (35 5) : (15 + 5)

= 30 : (10)

= 3


Câu 3:

So sánh giá trị của hai biểu thức A và B biết:

A = (12 + 4). 289 x. 189 với x = 16

B = y. (918) + (53). 918 với y = 47

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thay x = 16 vào biểu thức A ta được:

A = (12 + 4). 289   x. 189

= 16. 289 16. 189

= 16. (289 189)

= 16. 100

= 1600

Thay y = 47 vào biểu thức B ta được:

B = y. (918) + (53). 918

= 47. (918) + (53). 918

= 47. (918) + 53. (918)

= (918). (47 + 53)

= (918). 100

= 91800

Vậy A > B.


Câu 4:

Giá trị của y thỏa mãn biểu thức (18). (24 + x) 15. (y + 7) = 591 với x = 8 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thay x = 8 vào biểu thức (18). (24 + x) 15. (y + 7) = 591 ta được:

(18). (24 + 8) 15. (y + 7) = 591

(18). 32 15. (y + 7) = 591

576 15. (y + 7) = 591

15. (y + 7) = 576 (591)

15. (y + 7) = –576 + 591

15. (y + 7) = 591 – 576

15. (y + 7) = 15

y + 7 = 1

y = 6


Câu 5:

Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính (651 + x). (5181 + 493). (17 y) với x = 19, y = 17:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thay x = 19, y = 17 vào biểu thức (651 + x). (5181 + 493). (17 y) ta được:

(651 + x). (5181 + 493). (17 y)

= (651 + 19). (5181 + 493). (17 17)

= (651 + 19). (5181 + 493). 0

= 0

Vậy phép tính có kết quả bằng 0.


Câu 6:

Cho biểu thức A = (a b + c) (a b c). Nhận xét nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A = (a b + c) (a b c)

= a b + c + a + b + c

= 2c

Suy ra đáp án A sai

Thay c = 4 vào biểu thức A = 2c ta được A = 2. (4) = 8

Vậy đáp án B, C sai, đáp án D đúng.


Câu 7:

Cho tập hợp A = {3; 4; 5} và B = {2; 4; 6}. Tập hợp C gồm các phần tử có dạng a. b chia hết cho 5 với a A, b B. Chọn x và y lần lượt là các phần tử lớn nhất và nhỏ nhất trong tập hợp C. Với các giá trị x, y đó, hãy tính giá trị của biểu thức S = (10). x + 15 y:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tập hợp gồm các phần tử có dạng a.b là: {6; 8; 10; 12; 16; 20; 30; 24; 18}

Trong các tích trên có 3 phần tử chia hết cho 5 là: C = {10; 20; 30}

x là phần tử lớn nhất chia hết cho 5, suy ra x = 10

y là phần tử nhỏ nhất chia hết cho 5, suy ra y = 30

Thay x = 10, y = 30 vào biểu thức S ta được:

S = (10). x + 15 y

= (10). (10) + 15 (30)

= 100 + 15 + 30

= 145


Câu 8:

Số trứng trong giỏ được viết dưới dạng biểu thức (x + 15). (14  y). Biết rằng x là số nguyên âm chia hết cho 4, x nhỏ hơn 10 và lớn hơn 13; y là số nguyên âm lớn nhất. Hãy tìm số trứng trong giỏ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số nguyên âm chia hết cho 4 và nhỏ hơn 10, lớn hơn 13 là 12. Suy ra x = 12

Số nguyên âm lớn nhất là 1. Suy ra y = 1

Thay x = 12, y = 1 vào biểu thức (x + 15). (14 y) ta được:

(x + 15). (14  y)

= (12 + 15). [14  (1)]

= 3. (14 + 1)

= 3. 15

= 45

Vậy trong giỏ có 45 quả trứng.


Câu 10:

So sánh A = (1). (3)… (97). x với 0, biết rằng x là số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là: 99. Suy ra x = 99

A = (1). (3)… (97). (99)

Số thừa số của tích A là: (99 1) : 2 + 1 = 50

Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương, vì vậy số thừa số là chẵn thì tích sẽ lớn hơn 0.

Suy ra A = (1). (3)… (97). (99) > 0.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương