Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

20 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án ( Đề 15)

  • 3632 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

Xem đáp án

Tính khử theo dãy điện hóa Al > Cr > Fe > Cu.

Chọn đáp án D.


Câu 2:

Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Al2O3?

Xem đáp án

Al2O3 là chất lưỡng tính nên phản ứng được với axit, kiềm.

Chọn đáp án B.


Câu 3:

Trong các chất sau, chất không tác dụng với khí oxi là

Xem đáp án

CO2 không thể phản ứng với O2 vì C đã đạt mức OXH cao nhất là +4.

Chọn đáp án C.


Câu 4:

Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

Những chất có phản ứng tráng bạc:

-          Andehit.

-          Tất cả các chất có dạng HCOOR (R có thể là H, gốc hiđrocacbon, Na+, …)

-          Glucozơ, fructozơ.

 

Chọn đáp án C.


Câu 5:

Công thức của Natri cromat là

Xem đáp án

Chú ý: natricromat là Na2CrO4 (dung dịch màu vàng) và natriđicromat là Na2Cr2O7 (dung dịch màu da cam), natricromit là NaCrO2.

Chọn đáp án B.


Câu 6:

Polime nào sau đây không được dùng làm chất dẻo?

Xem đáp án

Poli acrilonitrin hay còn gọi là tơ olon, tơ nitron (nên thuộc loại tơ).

Chọn đáp án D.


Câu 7:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?

Xem đáp án

Muối axit của axit yếu là chất lưỡng tính nên phản ứng với cả axit và kiềm.

Chọn đáp án D.


Câu 8:

Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

Xem đáp án

Các hiđroxit lưỡng tính hay gặp là Cr(OH)3; Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2

Cr(OH)2 là bazơ, CrO là oxit bazơ, CrO3 là oxit axit.

Chọn đáp án A.


Câu 9:

Chất nào sau đây không phải là chất điện ly?

Xem đáp án

Các chất không chứa liên kết ion (chỉ có các liên kết cộng hóa trị) và không phản ứng với H2O (ở điều kiện thường) là các chất không điện ly.

Ví dụ: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, các ancol…

Chọn đáp án B.


Câu 10:

Phản ứng giữa NH3 với chất nào sau đây chứng minh NH3 thể hiện tính bazơ.

Xem đáp án

HCl phản ứng axit – bazơ với NH3 tạo muối amoni clorua.

Chọn đáp án C.


Câu 11:

Hợp chất nào sau đây không chứa Nitơ?

Xem đáp án

Tripanmitin là chất béo (trieste) có công thức (C15H31COO)3C3H5 phân tử chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O.

Chọn đáp án B.


Câu 12:

Phản ứng nào sau đây không có kết tủa xuất hiện?

Xem đáp án

C6H5OH+NaOHC5H5ONa+H2O (natriphenolat là muối và tan tốt trong nước)

Chọn đáp án C.


Câu 13:

Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là

Xem đáp án

Đặt ẩn và giải hệ cơ bản: 24x+56y=10,4x+y=0,3x=0,2y=0,1

%mFe=0,1×5610,4×100%=53,84%

Chọn đáp án A.


Câu 14:

Lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2

Xem đáp án

HCO3+OHCO32+H2O

0,0075   0,02 (dư) nCO32 = 0,0075 mol

Ba2++CO32BaCO3

0,01   0,0075 nBaCO3=   0,0075 

m=0,0075×197=1,4775g

Chọn đáp án B.


Câu 15:

Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?

Xem đáp án

Ca(OH)2+CO2CaCO3+H2O

CaOH2+SO2CaSO3+H2O

Chọn đáp án D.


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Phenol là C6H5OH (có 6 nguyên tử H), anilin là C6H5NH2 (có 7 nguyên tử H)       

Chọn đáp án C.


Câu 17:

Xà phòng hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm etyl axetat và vinyl axetat bằng 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Nhận thấy 2 este đều được tạo từ axit axetic.

 Sau phản ứng ta có

Chú ý: có nNaOH d­ = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol

mrắn = mCH3COONa+mNaOHd­  = 0,2.82 + 0,1.40 = 20,4 (g)

Chọn đáp án C.


Câu 18:

Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 19,1 gam muối khan. Số amin bậc I ứng với công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Bảo toàn khối lượng  mHClpu=19,111,8=7,3gnHClpu=7,3/36,5=0,2mol

Do amin đơn chức nên ta có namin=nHCl=0,2mol Mamin11,80,2=59CTPT:C3H9N

C3H9N có 2 đồng phân amin bậc I: CH3 – CH2 – CH2 – NH2 và CH3 – CH(CH3) – NH2.

Chọn đáp án B.


Câu 19:

Cho HNO3 đặc nóng, dư tác dụng với các chất sau. S, FeCO3, CaCO3, Cu, Al2O3, FeS2, CrO. Số phản ứng HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là

Xem đáp án

Các chất S, FeCO3, Cu, FeS2, CrO đóng vai trò là chất khử trong phản ứng với HNO3 do các nguyên tố chưa đạt số OXH cao nhất

.S06e+HNO3S+6H2SO4Fe+21e+HNO3Fe+3Cu02e+HNO3Cu+2FeS215e+HNO3Fe+3+2S+6Cr+21e+HNO3Cr+3

Chọn đáp án A.


Câu 20:

Cho dãy các chất sau: Glucozơ, Saccarozơ, Ala – Gly – Glu, Ala – Gly, Glixerol. Số chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là

Xem đáp án

Đáp án gồm: glucozơ, saccarozơ, glixerol

Các chất hữu cơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là:

-          Ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH kề nhau.

-          Axit cacboxylic

Chú ý: tripeptit cũng phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tạo phức tím (phản ứng màu buire)

Chọn đáp án C.


Câu 21:

Cho các phát biểu sau:

1. Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 là những hợp chất lưỡng tính.

2. Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.

3. Dung dịch HCl có pH lớn hơn dung dịch H2SO4 có cùng nồng độ mol.

4. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.

5. Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 và NaCl có khí màu vàng lục thoát ra ở catot.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án

Số phát biểu đúng gồm (2) (3) và (4)

(1) Sai vì không có khái niệm “Kim loại lưỡng tính”.

(5) Sai vì khí Cl2 thoát ra ở anot.

Chọn đáp án B.


Câu 22:

Xà phòng hóa hoàn toàn este X (chỉ chứa nhóm chức este) trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm. CH3COONa, NaO – C6H4CH2OH và H2O. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

X+NaOHCH3COONa+NaOC6H4CH2OH+H2OKết hợp dữ kiện X chỉ chứa nhóm chức Este X là CH3COOC6H4CH2OCOCH3

Chọn đáp án A.


Câu 23:

Xà phòng hóa hoàn toàn este X (chỉ chứa nhóm chức este) trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm. CH3COONa, NaO – C6H4CH2OH và H2O. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

X+NaOHCH3COONa+NaOC6H4CH2OH+H2OKết hợp dữ kiện X chỉ chứa nhóm chức Este X là CH3COOC6H4CH2OCOCH3

Chọn đáp án A.


Câu 24:

Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là

Xem đáp án

Nhận xét: kết tủa là BaCO3, dung dịch có thể chứa muối Na2CO3, NaHCO3 và Ba(HCO3)2

- Biện luận: nếu dung dịch chỉ có muối Na2CO3 và NaHCO3 thì (khoảng giá trị khi coi muối chỉ có Na2CO3 và NaHCO3), điều này vô lý theo đề bài. Vậy muối sẽ gồm Ba2+,Na+,HCO3 (đã có Ba2+ thì không thể có CO32  trong dung dịch)

Na+=0,1molBa2+=amolHCO3=bmolBTĐT:0,1+2a=bBTKL:mmuèi=0,1×23+137a+61b=21,35a=0,05b=0,2BTNTBanBaCO3=0,20,05=0,15BTNTCnCO2=0,15+0,2=0,35V=7,84lit

Chọn đáp án B.

Câu 25:

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H11NO2. Cho 15,75 gam X tác dụng được với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 10,2 gam chất rắn. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

Xem đáp án

kX=4.2+2+1112=0chắc chắn X là muối amoni (Nếu X chỉ là hợp chất có liên kết cộng hóa trị, trong phân tử có 2 nguyên tử O, lại phản ứng với NaOH nên chỉ có thể là nhóm este k1 , vô lí).

X có 2O, nên X là muối amoni của axit cacboxylic  mô hình của X là 

BTNTAgnAgNO3=nAgCl+nAg=0,36+0,015=0,375molRCOOH3N+R'+NaOHRCOONa+R'NH2+H2Onmuèi=nX=15,75105=0,15molMmuèi=10,20,15=68HCOONa

các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:HCOOH3NCH2CH2CH3HCOOH3NCHCH32HCOOH2NCH3CH2CH3HCOONHCH33

Chọn đáp án B.

 


Câu 26:

Hòa tan hoàn toàn a mol Al2O3 vào dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH, CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al, Na2CO3. Số chất phản ứng được với dung dịch X là

Xem đáp án

Sau khi hòa tan a mol Al2O3 vào 2a mol Ba(OH)2:

Al2O3+BaOH2BaAlO22+H2OXBaAlO22:aBaOH2:a

+ Vậy số chất có thể tác dụng với dung dịch X gồm:

CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al và Na2CO3

Các phương trình phản ứng:

CO2+BaOH2BaCO3+H2OCO2+H2O+BaAlO22BaHCO32+AlOH3FeNO32+BaOH2FeOH2+BaNO32NH4Cl+BaOH2BaCl2+NH3+H2O2NH4Cl+2H2O+BaAlO222NH3+2AlOH3+BaCl22NaHCO3+BaOH2BaCO3+Na2CO3hoÆcNaOH+2H2OHCl+BaOH2BaCl2+H2O2HCl+2H2O+BaAlO22BaCl2+2AlOH32Al+2H2O+BaOH2BaAlO22+3H2Na2CO3+BaOH2BaCO3+2NaClNa2CO3+BaAlO222NaAlO2+BaCO3

Chọn đáp án A.

Câu 27:

Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là

Xem đáp án

Ở phần 1 ta có phản ứng:C6H7O2OH3+3HNO3H=0,75H2SO4,toC6H7O2NO33+3H2O

nC6H7O2NO33=35,64297=0,12molnxenlulozo=0,12/0,75=0,16molPhần 2 thủy phân xenlulozơ ta có phản ứng C6H10O5+H2OH=0,8Ho,toC6H12O6

nAgCl=2nCl2=0,03.2=0,06nAg=53,28143,5.0,36108=0,015molmsobitol=0,128×182=23,296gamChọn đáp án C.

Câu 28:

Cho dãy biến đổi sau: Cr+HClX+Cl2Y+NaOH d­Z+Br2+ddNaOHT

X, Y, Z, T là

Xem đáp án

Cr+2HClCrCl2+H2CrCl2+12Cl2CrCl3CrCl3+4NaOHNaCrO2+3NaCl+2H2O2NaCrO2+3Br2+8NaOH2Na2CrO4+6NaBr+4H2OChọn đáp án C.


Câu 29:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.

(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.

(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là

Xem đáp án

Ta có các phản ứng sau:aHCl+Na2CO3NaHCO3+NaClbCl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2Oc3Fe3O4+28HNO39FeNO33+NO+14H2OdFe3O4+H2SO4FeSO4+Fe2SO43+4H2Oe2NaOH+CaHCO32Na2CO3+CaCO3+2H2Og3BaOH2+Al2SO433BaSO4+2AlOH3

Sau đó: BaOH2 d­+2AlOH3BaAlO22+4H2O

Thí nghiệm (a) (b) (d) (e) và (g) tạo 4 muối

Chọn đáp án D.


Câu 30:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Dung dịch nước brom

 

Dung dịch mất màu

Kết tủa trắng

Dung dịch mất màu

Kim loại Na

Có khí thoát ra

 

Có khí thoát ra

Có khí thoát ra

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Vì Y làm mất màu nước brom Loại C.

Z có tạo kết tủa với nước brom Loại B và D

Chọn đáp án A.


Câu 31:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Dung dịch nước brom

 

Dung dịch mất màu

Kết tủa trắng

Dung dịch mất màu

Kim loại Na

Có khí thoát ra

 

Có khí thoát ra

Có khí thoát ra

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Vì Y làm mất màu nước brom Loại C.

Z có tạo kết tủa với nước brom Loại B và D

Chọn đáp án A.


Câu 32:

Một hỗn hợp X chứa 0,3 mol axetilen, 0,2 mol vinylaxetylen, 0,2 mol etilen, 0,8 mol H2. Dẫn hỗn hợp X qua Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 bằng 12,7. Dẫn Y vào dung dịch Br2 dư khối lượng Br2 đã phản ứng là
Xem đáp án

Sơ đồ ta có XC2H2:0,3C4H4:0,2C2H4:0,2H2:0,825,4g1,5molYCxHyH2MY=12,7.2=25,4

 

Bảo toàn khối lượng: mX=mY=25,4gnY=25,425,4=1mol

nH2phản ứng=nXnY=1,51=0,5mol

 

Bảo toàn mol πnπ=2nC2H2+3nC4H4+nC2H4=nH2phản ứng+nBr22.0,3+3.0,2+0,2=0,5+nBr2

nBr2 phản ứng=0,9molmBr2 phản ứng=0,9.160=144gamChọn đáp án B.

Câu 33:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên: Giá trị của a là  (ảnh 1)

Giá trị của a là

Xem đáp án

Ta có sơ đồ phản ứng sau

 

Na2SO4:aAl2SO43:b+BaOH2BaSO4:a+3bAlOH3:2bBaSO4:a+3bAlOH3:2b+BaOH2BaSO4:a+3bBaAlO22:b

+ Từ sơ đồ trên ta có hệ phương trình:

-          Biểu diễn phương trình theo số mol của BaSO4:a+3b=69,9233=0,31

-          Biểu diễn phương trình bằng định luật bảo toàn Ba: a + 3b + b = a + 4b = 0,32 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có a=nNa2SO4=0,24mol

Chọn đáp án B


Câu 34:

Cho các chất Etilen, vinylaxetilen, benzen, toluen, triolein, anilin, stiren, isopren. Số chất tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường là:

Xem đáp án

Số chất tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường gồm:

Eliten, vinylaxetilen, triolein, anilin, stiren và isopren.

Chọn đáp án A.


Câu 35:

Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là

Xem đáp án

Khối lượng dung dịch giảm gồm:CuCl2:0,075molvàCuO:14,1250,075.64+7180=0,05mol

Dung dịch Y chứa CuSO4: 0,2 – 0,075 – 0,05 = 0,075 mol; H2SO4: 0,125 mol (bảo toàn nhóm )

Khi cho 15 gam bột Fe thì xảy ra phản ứngFe+H2SO4FeSO4+H2Fe+CuSO4FeSO4+Cu

Khối lượng chất rắn thu được gồm Cu: 0,075 mol và Fe dư: 15 – 0,075.56 – 0,125.56 = 3,8 gam

m = 0,075.64 + 3,8 = 8,6 (gam)

Chọn đáp án A.


Câu 36:

Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là

Xem đáp án

X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 bằng số mol H2OnCO2=nH2O=34,7244+18=0,56molmO2=mCO2+mH2OmX=34,7214,24=20,18nO2=0,64molBTNTO2nX+2nO2=2nCO2+nH2OnX=0,56.2+0,560,64.22=0,2mol

C¯=nCO2nX=0,560,2=2,8X chứa este HCOOCH3 (x mol) và CH3COOC2H5 (y mol)

Ta có hệ x+y=0,260x+88y=14,24x=0,12y=0,08

a=mHCOONa=0,12.68=8,16gamb=mCH3COONa=0,08.82=6,56gama/b=8,16/6,56=1,244
 
Chọn đáp án B.

Câu 37:

Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, B và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được gam kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

nOX=86,3.0,194716=1,05molnAl2O3=13nO=1,053=0,35molSơ đồ H2OOH+12H2nOH=2nH2=1,2mol= tổng số mol điện tích âm trong dung dịch Y.nH+=3,2.0,75=2,4molYnAlO2=2nAl2O3=2.0,35=0,7BTNT:AlnOH=1,20,7=0,5mol

H+0,5+OH0,5H2O sau phản ứng trung hòa nH+=2,40,5=1,9mol>nAlO2AlOH3 bị hòa tan

Công thức tính nhanh: nH+=4nAlO23nAlOH3nAlOH3=4.0,71,93=0,3mol

nAl2O3=12nAlOH3=0,15mAl2O3=102.0,15=15,3gChọn đáp án B.

Câu 38:

Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO:mN=16:7 . Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần dùng đủ 120ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Ta có: mO:mN=16:7 nO:nN=1616:714=2:1 số nguyên tử O gấp đôi số nguyên tử N nên X gồm các a.a có 1 nhóm NH2  và 1 nhóm COOH nX=nHCl=0,12=nNaOH=nH2O (tạo thành)

ta có: mrắn = 10,36 + 0,25.40 – 0,12.18 =18,2 gam.

Chọn đáp án D.


Câu 39:

Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hỗn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là

Xem đáp án

O trong 0,06 mol sẽ chạy hết vào trong H2OnHCl=2nH2OBTNT:H=4nO2BTNT:O=4.0,06=0,24mol

nHCl đã dùng (dư 25%) = 1,25.0,24 = 0,3 mol.

Quá trình: FemgamO20,06molCl20,03mol+HCl0,3molAgNO3AgAgCl53,28gam+FeNO33+NO0,015mol+H2O0,15mol

Sơ đồ:

2H++O2H2O4H++NO3+3eNO+2H2O

nH2O ­(cả quá trình) =12nHClBTNT:Cl=0,15mol=nOtrongoxit+2nNO=0,06.2BTNT:O+2nNO

nNO=0,015mol

Cl đi vào hết AgCl BTNTClnAgCl=2nCl2+nHCl=0,03.2+0,3=0,36mol

nAg=53,28143,5.0,36108=0,015molBTNTAgnAgNO3=nAgCl+nAg=0,36+0,015=0,375molBTNTNnAgNO3=3nFeNO33+nNOnFeNO33=0,3750,0153=0,12molnFe=0,12m=0,12.56=6,72gChọn đáp án A.

Câu 40:

X, Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một liên kết peptit. Đun nóng 36,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y và este Z (C5H11O2N) với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 0,05 mol ancol etylic và hỗn hợp chứa 2 muối của 2 -aminoaxit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 1,59 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp E là

Xem đáp án

Thủy phân E gồm 2 peptit và 1 este ancol C2H5OH và các muối của α aminoaxit

Z chắc chắn là este của ancol etylic với α aminoaxi

 Z có mô hình là H2N–R–COOC2H5

R là C2H4 (– CH(CH3) –) Z là este của Ala với ancol etylic: H2N– CH(CH3) – COOC2H5

PeptitXPeptitYEsteZquy®æiC2H3ON+CH2Alanyl+C2H5OHquy®æiC2H3ON:xmolCH2:ymolC2H5OH:0,05molH2O:zmol=nX+nY

NaOH muối

C2H4O2NNa:xmolCH2:ymol+C2H5OH+H2O

Đốt muối bằng O2:2C2H4O2NNa+4,5O23CO2+4H2O+Na2CO3CH2+1,5O2CO2+H2OmE=57x+14y+46.0,05+18z=36,58nO2=2,25x+1,5y=1,59BNNTNanC2H4O2NNa=2nNa2CO3x=2.26,5106=0,5x=0,5y=0,31z=0,08nZ=nC2H5OH=0,05=nC2H3ONZnH2O=nX+nY=0,08nCmuèi=2x+y=2.0,5+0,31=1,31C¯=nCnmuèi=1,310,5=2,62αa.a:Gly&AlanGly=xy=0,nAla=y=0,31nC2H3NOX,Y=xnC2H3ONZ=0,50,05=0,45sèm¾txÝchTB=nC2H3NOX,YnX+nY=0,450,08=5,625X5&Y6

nX5=anY6=ba+b=0,085a+6b0,08=5,625a=0,03b=0,05X5:GlyuAla5u:0,03molY6:GlyvAla6v:0,05molnGly=0,03u+0,05v=0,19hay:3u+5v=19u=3,v=2Chú ý: nGly nằm hết trong peptit X, Y nhưng nAla  nằm trong cả X, Y, Z

%mX=0,0375.3+89.218.436,58.100%=27,14%
Chọn đáp án D.

Câu 41:

Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe, Cu (trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng). Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có NH4NO3) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m là
Xem đáp án

nOX=35,25.20,4255%16.100%=0,45mol,nCO=0,3mol,MZ¯=18.2=36g/mol

X+COnZ=nCO+nCO2=0,328nCO+44nCO2=0,3.36nCO=0,15molnCO2=0,15molnO

(bị khử) = 0,15 mol

nOY=nOX0,15=0,3molZnNO+nN2O=0,230nNO+44nN2O=4,4822,4,16,75.2nNO=0,15molnN2O=0,05molnNO3(muèi)=2nOY+3nNO+8nN2O=1,45mKL=mX.100%20,4255%100%=28,05gmmuèi=mKL+mNO3=28,05+62.1,45=117,95gChú ý: Các công thức tính nhanh cho bài toán HNO3 là vũ khí cực kì lợi hạinHNO3=2nO+2nNO2+4nNO+10nN2O+12nN2+10nNH4NO3

nHNO3=2nO+(số e nhận + số nguyên tử N (trong sản phẩm khử)). nsản phẩm khử

mmuối = mkim loại + 62.2nO+nNO2+3nNO+8nN2O+10nN2+8nNH4NO3+80nNH4NO3

Chọn đáp án B.


Câu 42:

X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π  50<MX<MY ); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A và b gam muối B (MA < MB).Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

MX>50X không thể là HCOOHEquy®æiCH3COOH:xmolCH3COO2C2H4:ymolCH2:zmolH:tmol=nt060x+146y+14z+2t=13,12nO2=2x+6,5y+1,5z+0,5t=0,5nKOH=x+2y=0,2nEn=x+yt=0,360,1x=0,16y=0,02z=0,05t=0,05

 muối nCH3COOK=x+2y=0,2nCH2=0,05nH2=0,05sπ2 ghép chất

CH2=CHCOOKnCH2=CHCOOK=nCH2=nH2=0,05CH3COOKnCH3COOK=0,2nCH2=CHCOOK=0,15Chú ý: khi ghép chất dễ thấy giá trị số mol nhóm CH2 = giá trị số mol nhóm H2, nên ta ghép cùng một nhóm CH2 và bớt 1 nhóm H2 (số mol âm) vào 1 phân tử axit nền CH3COOH, thì ta sẽ được CH2=CH-COOH

ab=mCH3COOKmCH2=CHCOOK=0,15.980,05.110=2,672

Chọn đáp án B.


Bắt đầu thi ngay