Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

20 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án ( Đề 20)

  • 3444 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?

Xem đáp án

Phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl.

Do số oxi hóa của nguyên tố nitơ không tăng sau phản ứng nên phản ứng không thể hiện tính khử của NH3

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được sản phẩm gồm
Xem đáp án

Nhiệt phân hoàn toàn KNO3

2KNO3t°2KNO2+O2 

Chọn đáp án B.


Câu 3:

Trong các chất sau, chất nào khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương:
Xem đáp án

Este thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm có khả năng phản ứng tráng gương là HCOOC2H5:

HCOOC2H5+H2OH+,t°HCOOH+C2H5OH.

HCOOH là chất tham gia phản ứng tráng gương.


Câu 4:

Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ?
Xem đáp án

Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ là NH2-CH2-COOH.

Do nhóm -NH2 phản ứng được với dung dịch axit, -COOH phản ứng được với dung dịch bazơ.

Chọn đáp án B.


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Phát biểu không đúng: “Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit”.

Do trong phân tử đipeptit mạch hở có 1 liên kết peptit.

Chọn đáp án C.


Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

Xem đáp án

Do glucozơ và fructozơ không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

→ Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

Chọn đáp án C.


Câu 7:

Trong các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon - 6,6. Số tơ tổng hợp là:

Xem đáp án

Tơ tổng hợp: capron, nitron, nilon-6,6.

Chọn đáp án A.


Câu 8:

Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
Xem đáp án

2CrO42+2H+Cr2O72+H2O 

màu vàng                  màu da cam

Chọn đáp án D.


Câu 9:

Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

Xem đáp án

Những chất có tính chất lưỡng tính là: Cr(OH)3, Zn(OH)2

Chọn đáp án B.


Câu 10:

Trong các phản ứng hóa học cacbon

Xem đáp án

Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử vì đơn chất cacbon vừa có thể tăng hoặc giảm số oxi hóa.

Chọn đáp án C.


Câu 11:

Cacbon phản ứng với dãy chất nào sau đây:

Xem đáp án

Cacbon phản ứng được với các chất: H2, HNO3, và ZnO

2H2+Cxt,t°CH4C+4HNO3  dact°CCO2+4NO2+2H2OZnO+Ct°CZn+CO

Chọn đáp án B

Câu 12:

Khi cho 0,1 mol but-1-in tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa, giá trị của m là

Xem đáp án

CHCCH2CH3+AgNO3/NH3CAgCCH2CH30,1mol                                                                 0,1mol

→ m = 16,1 gam.

Chọn đáp án C.

 


Câu 14:

Cho sơ đồ phản ứng:

CHCH+HCNX; Xtrunghop  polime Y

X+CH2=CHCH=CH2t°,xt,p polime Z

Polime Y và polime Z lần lượt là
Xem đáp án

X là : CH2 = CH - CN

Polime Y là tơ olon :  -CH2=CH2-                  CN

Polime Z là cao su buna -N.

Chọn đáp án C.


Câu 15:

Có các chất sau: phenol, axit axetic, glixeryl triaxetat, phenylamoni clorua và ancol etylic. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Chất tác dụng với dung dịch NaOH là: phenol, axit axetic, glixeryl triaxetat, phenylamoni clorua.

Chọn đáp án D.


Câu 16:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch KOH.

(c) Cho dung dịch chứa 1 mol AlCl3 vào dung dịch chứa 2 mol Ba(OH)2.

(d) Cho Cu vào dung dịch FeCl3

(e) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm thu được hai muối là

Xem đáp án

Các thí nghiệm thu được hai muối là:

(a) 2 muối là: NaCl, NaClO.

(c) 2 muối là: BaCl2, Ba(AlO2)2.

(e) 2 muối là: K2S, Na2S.

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Xem đáp án

Các thí nghiệm thu được kết tủa là (1), (4), (5)

2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O.

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl.

CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3.

Chọn đáp án B.


Câu 18:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau:

 

X

Y

Z

T

Dung dịch HCl

có phản ứng

không phản ứng

có phản ứng

có phản ứng

Dung dịch NaOH

có phản ứng

không phản ứng

không phản ứng

có phản ứng

Dung dịch AgNO3/NH3

không phản ứng

có phản ứng

không phản ứng

không phản ứng

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:

Xem đáp án

X là mononatri glutamat: NaOOC-CH2- CH2 - CH(NH2) - COOH.

Y là glucozơ: CH2OH[CHOH]4CHO .

Z là etylamin: CH3 – CH2 – NH2

T là metyl acrylat: CH2 = CH - COO - CH3.

Chọn đáp án A.


Câu 19:

Trong công nghiệp polietilen (PE) được điều chế từ metan theo sơ đồ:

CH4H2=80%C2H2H2=80%C2H4H2=80%PE

Để tổng hợp 5,376 kg PE theo sơ đồ trên cần V m3 khí thiên nhiên (đktc, chứa 75% metan theo thể tích). Giá trị của V là

Xem đáp án

Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có:

 V=22,4.5,37628.10,83.2.10,75=22,4m3

Chọn đáp án B.


Câu 20:

Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

Xem đáp án

Sobitol có công thức là: CH2OH- [CHOH]4-CH2OH. Công thức phân tử là C6H14O6.

 nC6H14O6=1,82182=0,01mol

Số mol glucozơ thực tế là:

nC6H14O6=0,01.10080=0,0125mol

mC6H14O6=0,0125.180=2,25gam

Chọn đáp án A.


Câu 21:

Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH =13. Giá trị của x và m lần lượt là

Xem đáp án

Ta có:

 H+:0,04molCl:0,02SO42:0,01+Ba2+:0,3xmolOH:0,6xmolOHdu=10141013=101M

Số mol OH- dư = 0,1.(0,2 + 0,3) = 0,05 mol.

Do đó 0,6x = 0,04 + 0,05 → x = 0,15.

Ba2++SO42BaSO4              0,01        0,01mol

 Khối lượng kết tủa m=mBaSO4=0,01.233=2,33gam.

Chọn đáp án B.


Câu 22:

Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crackinh là

Xem đáp án

Phản ứng crackinh butan :

C4H10crackinhCH4+C3H6x                                                               x                         xC4H10crackinhC2H4+C2H6y                                                                y                          yx+y+nC4H10du=102x+y+nC4H10du=18nC4H10du=2H=102.100%10=80%

Chọn đáp án C.

Câu 23:

Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là:

Xem đáp án

 naxitfomic=12nAg=12.21,6108=0,1molmaxitX=8,20,1.46=3,6g.

Tổng số mol axit = số mol NaOH phản ứng = 0,1. 1,5 = 0,15 (mol).

→ nX = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol).

Vậy  MX=3,60,05=72X là axit acrylic.

Chọn đáp án A.


Câu 24:

Hỗn hợp Z gồm hai este mạch hở X, Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (ở đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức cấu tạo của este X và giá trị m tương ứng là

Xem đáp án

nCO2=0,25mol,nH2O=0,25mol.

Vậy hỗn hợp este X và Y là hai este no đơn chức mạch hở có công thức là Cn¯H2n¯O2.

Phương trình phản ứng đốt cháy: Cn¯H2n¯O2+3n¯22O2t°n¯CO2+n¯H2O

Áp dụng định luật bảo toàn O:BTNTOnOeste=2nCO2+nH2O2nO2=0,25.2+0,250,275.2=0,2mol

neste=nO2=0,1moln¯=nCO2neste=0,250,1=2,5HCOOCH3CH3COOCH3BTKLm=mCO2+mH2OmO2=6,7gam

 Chọn đáp án C.


Câu 25:

Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

 

HOOCCH2CH2CHNH2COOH:xmolCH3CHNH2COOH:ymol+HClx+y=11,6836,5+NaOH2x+y=1938x=0,18y=0,14

Khối lượng hỗn hợp X là: m = 0,18.147 + 0,14.89 = 38,92 (gam)

Chọn đáp án B.


Câu 26:

Khi thủy phân hoàn toàn 65,1 gam một peptit X (mạch hở) thu được 53,4 gam alanin và 22,5 gam glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 19,53 gam X rồi dẫn sản phẩm vào Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Ta có:

Với 65,1 gam X  nAla=53,489=0,6molnGly=22,575=0,3molnC=0,6.3+0,3.2=2,4mol

Với 19,53 gam X  nC=2,4.19,5365,1=0,72molBTNT.Cm=100.0,72=72gam

Chọn đáp án C.


Câu 27:

X là một α-aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Giả sử m gam X (CnH2n+1NO2) có a mol X. Ta có:

Với m1 gam đipeptit  ndipeptit=3a2=1,5aBTNT.H1,5a.22n+122=1,35

Với m2 gam tripeptit  ntripeptit=a3BTNT.Ha3.32n+142=0,425

 

a.4n=1,8a6n1=2,55n=3a=0,15m=0,15.89=13,35gamChọn đáp án B.


Câu 28:

Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

Xem đáp án

Chất gây nghiện, gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin.

Chọn đáp án A.


Câu 29:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Phản ứng nào sau đây không áp dụng được cách thu khí này

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Phản ứng nào sau đây không áp dụng được cách thu khí này (ảnh 1)

Xem đáp án

Khí HCl không điều chế được theo phương pháp trên do tan trong nước.

Chọn đáp án A.


Câu 30:

Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Ta có XKimloai:4,16gamnO=5,924,1616=0,11molnCl=0,22mol

 Nung Z cho số gam oxit lớn hơn

ΔnO=65,9216=0,005molnFe2+=0,01molAgCl:0,22molAg:0,01  molm=32,65gam

 Chọn đáp án A.

Câu 31:

Nung 1,92 gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian được chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung dịch Z và V lít khí thoát ra (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 5,825 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

 Fe:xmolS:ymolBTKL56x+32y=1,92BTKL.Sy=nBaSO4=0,025x=0,02y=0,025

Quá trình nhường electron:

→ ne = 3nFe + 6nS = 0,02.3 + 0,025.6 = 0,21 (mol)

Quá trình nhận electron:

N+5+1eN+4          0,210,21mol 

Thể tích của khí NO2 thu được là: V = 0,21.22,4 = 4,704 lít.

Chọn đáp án B.


Câu 32:

Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2(ở đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là

Xem đáp án

Ta có:

NaOH:0,2molNa2CO3:0,1mol+CO2

Truonghop119,9gamNaOH:amolBTNT.NaNa2CO3:0,1+0,2a2molBTKL40a+1060,1+0,2a2=19,9a=0,1molV=1,12lit

Truonghop219,9gamNaHCO3:amolBTNT.NaNa2CO3:0,4a2molBTKLa<0Voly

 Chọn đáp án A.


Câu 34:

Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2) có tỉ lệ mol nO : nN = 2:1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa, Giá trị của m là:

Xem đáp án

nHCl=0,45molnNH2=0,45molnO=0,9mol

Với 11,95 gam  N:0,15molO:0,3molC:amolH:bmolCO2:aH2O:0,5b12a+b=5,052a+0,5b=0,4125.2+0,3

a=0,35b=0,85m=35gam

Chọn đáp án D.


Câu 35:

Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là
Xem đáp án

  nO2=14,78422,4=0,66mol;nCO2=25,0844=0,57mol 

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta được:

mH2O=11,88+0,66.3225,08=7,92gam;nH2O=7,9218=0,44mol

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta được: nO/X = 0,44 + 0,57.2 – 0,66.2 = 0,26 mol.

→ Số mol nhóm COO-=0,262=0,13mol

Gọi công thức ancol đơn chức Z là ROH, công thức trung bình của 4 este là  R¯COORn¯ 

R¯COORn¯+n¯NaOHt°R¯COONan¯+n¯ROHnROH=nNaOHpu=nCOO=0,13mol2ROH+2Na2RONa+H20,13                                       0,065molmROH=mbinhNatang+mH2=5,85+0,065.2=5,98gamR+17=46R=29C2H5nNaOH  bd=0,3.1=0,3mol;nNaOH/Y=0,30,13=0,17mol

R¯COONan¯+n¯NaOHCaO,t°R¯Hn¯+n¯Na2CO3    0,09                                           0,09mol

 

 

(Do NaOH dư vì nNaOH phản ứng = nCOONa = nCOO = 0,13 mol < 0,17 mol)

Gọi công thức ba este hai chức là CnHm(COOC2H5)2 có số mol là x, công thức este đơn chức là CnHm+1COOC2H5 có số mol là y.

 x+y=0,092x+y=0,13x=0,04y=0,05

Bảo toàn “C”: 0,04(n + 6) + 0,05(n + 3) = 0,57 → n = 2.

Bảo toàn “H”: 0,02(m + 10) + 0,025(m + 6) = 0,44 → m = 2.

→ Công thức phân tử, của este đơn chức: C5H8O2.

→ Công thức phân tử, của ba este hai chức: C8H12O4.

Chọn đáp án A.


Câu 36:

Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích H2SO4 (V ml) như sau:

Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn.  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích H2SO4 (V ml) như sau:    Giá trị của a là: (ảnh 1)

Giá trị của a là:

Xem đáp án

Dung dịch X chứa Ba2+ (x mol),  (y mol), OH- (z mol).

Bảo toàn điện tích: 2x = y + z

m↓max = 233x + 78y = 70.

Khi hòa tan hết Al(OH)3 thì nH+ = 1,3 mol

= 1,3 = z + 4y

→ x = 0,2; y = 0,3; z = 0,1

→ mAl = 27.y = 8,1 (gam)

Chọn đáp án C.


Câu 37:

Hỗn hợp X gồm một số hợp chất hữu cơ bền, mỗi chất chỉ chứa 2 nhóm chức trong 3 nhóm chức ancol, anđehit, axit, ngoài ra không có nhóm chức nào khác và khi đốt cháy V lít mỗi chất đều thu được 2V lít CO2. Chia 31,44 gam hỗn hợp X thành ba phần bằng nhau:

-  Cho phần một tác dụng với một lượng dung dịch NaHCO3 vừa đủ thu được 2,24 lít CO2 (đktc).

-  Cho phần hai tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 2,128 lít H2 (đktc).

-  Cho phần ba tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Trong X mỗi chất chỉ chứa 2 nhóm chức khác nhau (ancol, axit, andehit) → mỗi chất có ít nhất 2C.

Mà đốt V lít X sinh ra 2V lít CO2 → chứng tỏ mỗi chất trong X đều chứa 2C.

Luôn có nCOOH =  = 0,1 mol.

Khi tham gia phản ứng với Na nH2=0,5.nOH+nCOOHnOH=0,09mol .

Vì mỗi chất đều có 2C, và chứa 2 nhóm chức → chức ancol OH- phải đính với C no (hay nhóm CH2) → số mol nhóm CH2 là 0,09 mol.

Khối lượng mỗi phần là 31,44:3 = 10,48 gồm:

COOH:0,1molOH:0,09molCH2:0,09molCHO:10,480,1.450,09.170,09.1429=0,11mol 

nAg =2nCHO = 0,22mol → mAg = 0,22.108 = 23,76 gam.

Chọn đáp án C.


Câu 38:

Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 (đktc) và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

0,09molERCOOR1¯2:0,06molR1OH:0,03molNaOHRCOONa2+R1OH:0,09molR2OH:0,06molR1OH:0,09molR2OH:0,06molO20,45molCO2

C¯=3Y:CH2=CHCH2OH      Z:CHCCH2OH

agamCnH2n8O4:2xmolCH2=CHCH2OH:xmol+O2CO2:0,405mol+H2O:0,285mol2x.4=nCO2nH2Ox=0,0150,03.n+0,015.3=0,405n=12%mY=11,46%

Chọn đáp án A.


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số mol oxi bằng 0,6 lần số mol M. Hòa tan 15,52 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 0,82 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 61 gam hỗn hợp muối và 0,448 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X gần nhất với:

Xem đáp án

 15,52(gam)Fe:yO:0,6xmol+0,82molHNO3M:xmol61gamFe3+:yMn+:xmolNH4+0,05molNO3+H2O+NO0,02mol

BTKL15,52+0,82.63=61+0,02.30+18nH2OnH2O=0,31

 BTNT.HnNH4+=0,820,31.24=0,05H+nOtrongX=0,820,02.40,05.102=0,12nM=0,2mol

  BT"N"nNO3trong muoi=0,820,050,02=0,75mol

Bảo toàn điện tích: 3y+n.0,2+0,05=0,753y+0,2n=0,7(l),

mX=56y+16.0,12+0,2.M=15,52(2)

Từ (1) và (2)M=11,2n+1,60,6M=40(Ca),n=2,y=0,1(mol)%Ca=0,2.40.100%15,52=51,55%

Chọn đáp án B.

Câu 40:

Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Xem đáp án

Do X + NaOH tạo khí Z nên X chứa NH4+ → X chứa: H+ (có thể dư), NO3-, Mg2+

(0,4 mol), NH4+.

Kết tủa là Mg(OH)2 (0,4 mol), khí là NH3 (0,05 mol) nNH4,+=0,05(mol)

Xét NaOH dư thì 67,55 gam chất rắn chỉ có NaNO2 (a mol) và NaOH dư (b mol).

 a+b=nNaOHbandau=1mol; khối lượng chất rắn =69a+40b=67,55

a=0,95;b=0,05nNaNO3trongY=0,95mol=nNaOH  phan  ung

nHNO3du=0,950,050,4.2=0,1molnHNO3  pu=1,20,1=1,1mol

 

 

Bảo toàn H: nH2O=12.(1,10,05.4)=0,45mol.

Bảo toàn khối lượng:m=mMg+mHNO3pumMg(NO3)2mNH4NO3mH2O=9,6+1,1.63148.0,40,05.800,45.18=7,6gam.

 

 

Chọn đáp án D.


Bắt đầu thi ngay