Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 18
-
5714 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
Đáp án C
Câu 8:
Đáp án A
Câu 9:
Đáp án B
Câu 12:
x2+10y−5x−2xy=(x2−5x)+(10y−2xy)=x(x−5)−2y(x−5)=(x−5).(x−2y)
Câu 13:
x2−x+y−xyx2−x−y+xy=(x2−xy)−(x−y)(x2+xy)−(x+y)=x(x−y)−(x−y)x(x+y)−(x+y)=(x−y)(x−1)(x+y)(x−1)=x−yx+y
Câu 14:
x+4x2−4−2x2+2x=x+4(x−2).(x+2)−2x.(x+2)=x.(x+4)−2(x−2)x(x−2).(x+2)=x2+4x−2x+4x(x−2)(x+2)=x2−2x+4x(x−2)(x+2)
Câu 15:
Cho ΔABC trung tuyến AD, gọi E là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng của điểm D qua E.
1. Chứng minh: Tứ giác ANBD là hình bình hành
2. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ANBD là :
a) Hình chữ nhật
b) Hình thoi
c) Hình vuông
3. Gọi M là giao điểm của NC với AD, chứng minh EM = 14BC
1)Ta có tứ giác ADBN có 2 đường chéo AB và DN cắt nhau tại trung điểm E mỗi đường
Nên ADBN là hình bình hành
2)
a) ADBN là hình chữ nhật khi ^ADB=90°. Khi đó có AD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến nên cân tại A.
b) ADBN là hình thoi tại E, khi đó mà DE // AC (tính chất đường trung bình) vuông tại A thì ADBN là hình thoi.
c) ANBD là hình vuông <=> ANBD vừa là hình thoi, vừa là hình chữ nhật
khi đó vuông cân tại A
3) Ta có AN = BD = DC nên AN = DC
Và AN // BD ( do ANBD là hình bình hành) mà
Suy ra ANDC là hình bình hành mà là trung điểm AD
có E là trung điểm AB, M là trung điểm AD
=> EM là đường trung bình mà (D là trung điểm BC)
Nên