Bộ đề luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải (đề số 6)
-
2681 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là
Đáp án C
Câu 3:
Cho dung dịch X vào dung dịch NaHCO3 (dư) thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X chứa
Đáp án A
Câu 6:
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện?
Đáp án B
Câu 8:
Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl3 là
Đáp án D
Câu 11:
Đun nóng 37,4 gam hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam Fe?
Đáp án A
Câu 12:
Cho 180 gam dung dịch glucozơ 2% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3, thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 13:
Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta dùng phương pháp nào sau đây?
Đáp án B
Câu 14:
Cho m etylen glicol tác dụng vừa đủ với kim loại K, sau phản ứng thu được m + 8,74 gam muối. Khối lượng K tham gia phản ứng là
Đáp án A
Câu 15:
Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
Đáp án B
Câu 16:
Cho các hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử C2H4O2 tác dụng lần lượt với các dung dịch: NaHCO3, KOH, [Ag(NH3)2]OH. Số phản ứng xảy ra là
Đáp án D
Câu 17:
Một cốc nước chứa: Ca2+ (0,02 mol) ; (0,14 mol) ; Na+ (0,1 mol) ; Mg2+(0,06 mol) ; Cl– (0,08 mol) ; (0,02 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc
Đáp án A
Câu 18:
Khối lượng isoamyl axetat thu được bằng bao nhiêu gam khi đun nóng 10,56 gam ancol isoamylic với 10,8 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc). Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%?
Đáp án D
Câu 19:
Cho m gam hỗn hợp gốm axit axetic và axit oxalic tác dụng vừa đủ với KHCO3, sau phản ứng thu được m + 16,72 gam muối và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
Đáp án C
Câu 20:
Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 21:
Hợp chất X (hay còn gọi là corindon) được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các ngành kỹ thuật chính xác như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade …Hợp chất X là
Đáp án C
Câu 22:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Fructozơ bị oxi hóa bởi dung dịch Br2.
(b) Xenlulozơ tan được trong nước nóng.
(c) Dung dịch saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu sai là
Đáp án C
Câu 23:
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư.
(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ tương ứng 1 : 1) vào H2O dư.
(c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4 dư.
Số thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn chỉ tạo ra dung dịch trong suốt là
Đáp án D
Câu 25:
Cho các dung dịch H2NCH2COOH; CH3COOCH3, CH3OH, NaOH. Xem như điều kiện phản ứng có đủ. Số phản ứng xảy ra khi cho các dung dịch phản ứng với nhau theo từng đôi một là
Đáp án A
Câu 26:
Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng.
Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ
Đáp án B
Vì CaO + H2O → Ca(OH)2
cho môi trường bazo ⇒ pH > 7
⇒ hoa sẽ có màu hồng
Câu 27:
Cho 9,96 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa ba chất tan có số mol bằng nhau. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch X, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 28:
Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polietilen, poli(vinyl clorua), poli(etylen terephtalat), polibuta-1,3-đien. Số polime được dùng đề sản xuất tơ là
Đáp án A
Câu 29:
Cho các mô hình phân tử của các hợp chất hữu cơ có trong chương trình sách giáo khoa hóa học 12 như sau:
Cho các nhận định sau:
(1) Mô hình (a) biểu diễn phân tử amilozơ.
(2) Mô hình (b) biểu diễn phân tử amilopectin.
(3) Mô hình (b) và (c) cùng biểu diễn cho phân tử xenlulozơ.
(4) Các phân tử có mô hình (a), (b) và (c) đều có cùng thành phần nguyên tố.
(5) Mô hình (c) biểu diễn cho một phân tử protein.
Số nhận định đúng là
Đáp án B
Câu 30:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Dung dịch X, Y, Z lần lượt là
Đáp án B
X + Na2SO4 → Kết tủa trắng
⇒ Loại C vì không tạo ↓.
Y + X → Kết tủa có thể tan trong HCl
⇒ Loại D vì ↓ là BaSO4.
Z + X → Kết tủa không tan trong HCl
⇒ Loại A vì ↓ là Mg(OH)2
Câu 31:
Cho hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C10H25N3O6 tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp (H) chứa 3 muối khan (trong đó có muối kali của lysin) và 5,27 gam một khí hữu cơ duy nhất. Khối lượng (gam) muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn có giá trị gần nhất với
Đáp án B
Câu 32:
Hỗn hợp (H) gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z; trong đó X và Z đều mạch hở; X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 1. Cho (H) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được một muối T duy nhất và 10,24 gam ancol metylic. Đốt cháy hết T cần vừa đủ 0,96 mol O2, thu được Na2CO3 và tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 43,44 gam. Công thức phân tử của axit X là
Đáp án C
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
Đáp án A
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại ở dạng hợp chất và đơn chất.
(b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 không thu được kết tủa.
(d) Al bền trong trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(e) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.
(f) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 35:
Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được V lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,96 lít (đktc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với
Đáp án D
Câu 36:
X là một peptit mạch hở có công thức phân tử C13H24NxO6. Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol các chất):
(X) + 4NaOH → (X1) + H2NCH2COONa + (X2) + 2H2O
(X1) + 3HCl → C5H10NO4Cl + 2NaCl
Nhận định nào sau đây đúng?
Đáp án A
Câu 37:
X, Y, Z là ba peptit mạch hở đều được tạo bởi các α-aminoaxit có dạng H2NCnH2nCOOH ; tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (H) gồm X, Y, Z cần vừa đủ 1,14 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 57,04g. Mặt khác cho hỗn hợp (H) trên tác dụng với dung dịch KOH (dùng dư 25% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án D
Tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit = 9
Mà tối thiểu mỗi peptit phải có 3 oxi
⇒ X Y và Z đều là đipeptit.
⇒ X Y Z đều có CTPT là CnH2nO3N2.
+ Vì CnH2nO3N2 + O2 nCO2 + nH2O + N2.
⇒ nCO2 = nH2O =
⇒ Bảo toàn oxi
nhh peptit = (0,92×3 – 1,14×2) ÷ 3
= 0,16 mol.
⇒ nKOH đã pứ = 0,16×2 = 0,32 mol
⇒ nKOH dư = 0,32×0,25 = 0,08 mol.
+ Bảo toàn khối lượng ta có:
mPeptit + mKOH = mRắn + mH2O.
+ BTKL ta có:
mPeptit = 57,04 + mN2 – mO2 = 25,04 gam
Û mRắn = 25,04 + 0,4×56 – 0,16×18
= 44,56 gam
Câu 38:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (H) gồm ba este đơn chức X, Y, Z (trong đó X và Y mạch hở, MX < MY ; Z chứa vòng benzen) cần vừa đủ 2,22 mol O2, thu được 20,16 gam H2O. Mặt khác m gam (H) tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 9,2%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m + 5,68 gam muối khan (gồm 3 muối trong đó có hai muối cùng số C) và hỗn hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Tỉ khối của T so với He bằng 9,4. Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất với
Đáp án B
Câu 39:
Cho 30 gam hỗn hợp (H) gồm Mg, FeCO3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO; H2 và 0,08 mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của kim loại Fe trong (H) có giá trị gần nhất với
Đáp án C
Câu 40:
Hòa tan hoàn toàn 20,48 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Al và Al2O3 vào H2O (dư), thu được dung dịch X và 0,18 mol khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (a mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Biết . Giá trị của V là
Đáp án A
Quy đổi hỗn hợp X thành Al2O3 và K2O
với mHỗn hợp = 20,48 + 0,18×16
= 23,36 (g).
Sơ đồ ta có:
⇒ nHCl ứng với V1 = (2b – 2a) + 0,16.
⇒ nHCl ứng với V2
= (2b – 2a) + 2a + 3(2a–0,16)
= 6a + 2b – 0,48
⇒
Û 28a – 4b = 2,24 (2)
+ Giải hệ (1) và (2)
⇒ nAl2O3 = 0,1 và nK2O = 0,14.
⇒ Số mol HCl cần để tạo kết
tủa cực đại
= 2b – 2a + 2a = 2b = 0,28 mol.
⇒ VHCl = = 0,28 lít = 280 ml