Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải (đề số 12)

  • 2522 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Polime nào sau đây được sử dụng để sản xuất cao su buna?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thì

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

 Phản ứng viết không đúng là

 

Xem đáp án

Đáp án C

 

 

 


Câu 8:

Những mẫu hợp kim Zn-Fe vào trong cốc chứa dung dịch HCl 1M. Sau một thời gian thì

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Để nhận biết hai chất khí riêng biệt là propin và propen thì hóa chất được dùng tốt nhất là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Nhận biết các dung dịch glucozơ, glyxerin không thể dùng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Propen là tên gọi của hợp chất

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án B

Amin no có CTTQ là CnH2n+2+tNt

ta có phản ứng cháy:

 Từ tỉ lệ mol của amin so với số

mol sản phẩm

n + n + 1 + 0,5t + 0,5t = 5

Û 2n + t = 4

+ Giải PT nghiệm nguyên ta có

n = 1 và t = 2 X là CH2(NH2)2

Û nHCl pứ =  = 0,2 mol 

 

 


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Hóa chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 25:

Nung 66,20 gam Pb(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 64,58 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước, được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có giá trị pH là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có phản ứng nhiệt phân

muối Pb(NO3)2

Đặt nNO2↑ = a

nO2↑ = 0,25a

+ Bảo toàn khối lượng ta có:

 mNO2 + mO2 = 66,2 – 64,58

= 1,62 gam.

Û  46×a + 8a = 1,62

 

Û a = 0,03 mol

+ Bảo toàn nguyên tố

nHNO3 = nNO2 = 0,03 mol

CM HNO3 = 0,01M

 

pH = –log (0,01) = 2 


Câu 26:

Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Bảo toàn e ta có

3nAl = 2nH2

Û nAl = 0,02 mol

mAl = 0,54 gam 


Câu 28:

Hợp chất NH2CH(CH3)COOH có tên gọi là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 30:

Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là

 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có nGlixerol = 0,1 mol

nKOH pứ = 0,3 mol.

BTKL

mXà phòng = 89 + 0,3×56 – 9,2

= 96,6 gam Chọn D.

Cần đọc kỹ đề tránh tình trạng

thay KOH bằng NaOH


Câu 31:

Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: nHCO3 = 0,32 mol,

nBa2+ = 0,22 mol

nOH = 2nH2 = 0,25 mol.

Ta có phản ứng:

HCO3 + OH → CO32– + H2O.

nCO32– = 0,25 mol > nBa2+

  nBaCO3 = 0,2 mol

mBaCO3 = 0,22×197

= 43,34 gam 


Câu 32:

Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có nEste = 0,1 mol < nNaOH = 0,4 mol.

nMuối = nCH3COONa = 0,1 mol

mMuối = 0,1 × 82 = 8,2 gam 


Câu 33:

Tính chất không phải của triolein C3H5(OOCC17H33)3

Xem đáp án

Đáp án B

Triolein là chất béo nên

không tan trong nước 


Câu 35:

Hòa tan hết hỗn hợp kim loại (Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Mg, Al, Zn phản ứng với HNO3

không cho sản phẩm khử khí.

sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3

Muối khan gồm Mg(NO3)2,

Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3

nhiệt phân muối:

R(NO3)n → R2On + NO2 + O2

Thay 2NO3 bằng 1O trong muối (*)

Nhiệt phân muối amoni nitrat:

NH4NO3 → N2O + 2H2O

 

không thu được rắn

Đặt: nNH4NO3 = a mol

ngốc NO3 trong KL = ne cho = ne nhận

= 8nNH4NO3 = 8a mol.

nNO3 trong muối amoni + kim loại

= a + 8a = 9a mol

nO trong muối trong X = 27a mol

mà oxi chiếm 61,364% về khối lượng

m = 27a × 32 ÷ 0,61364 = 704a (gam).

lại có mNH4NO3 = 80a (gam)

mmuối nitrat kim loại = 624a (gam).

Ở (*) dùng tăng giảm khối lượng ta có:

624a + (4a × 16 – 8a × 62) = 19,2 gam

giải ra a = 0,1 mol thay lại có

m = 704a = 70,4 gam.


Câu 36:

Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y

Xem đáp án

Đáp án A

Nhận thấy dung dịch Y làm quỳ tím

hóa xanh

→ Y chứa OH- và bên catot xảy ra 

quá trình điện phân Cu2+, H2O

bên anot mới điện phân xong hết Cl-

Khi cho Y tác dụng với AgNO3

thu được kết tủa là Ag2O: 0,01 mol

nOH- = nAg+ = 0,02 mol

 → nH2 = 0,01 mol

Chú ý khối lượng dung dịch giảm

gồm Cu: y mol, H2: 0,01 mol,

Cl2: 0,5x mol

Khi đó có hệ 

→ x : y = 10 : 3 


Câu 37:

Thủy phân tetrapeptit Gly–Gly–Ala–Ala trong môi trường axit sau phản ứng thu được hỗn hợp các tripeptit, đipeptit và các α–amino axit. Lấy 0,1 mol một tripeptit X trong hỗn hợp sau thủy phân đem đốt cháy thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 62,93 gam X trong dung dịch NaOH loãng, dư sau phản ứng thu được 92,51 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Xử lý tripeptit X ta có:

+ Áp dụng tăng giảm khối lượng

MMuối – MTripeptit = 40×3 – 18 = 102

nTripeptit =  = 0,29 mol

MTripeptit =  = 217

 

Tripeptit đó là Gly–Ala–Ala 

Û CTPT của Tripeptit là C8H15O4N3

Đốt 0,1 mol C8H15O4N3 thu được

nCO2 = 0,8 mol và nH2O = 0,75 mol.

∑m(CO2+H2O) = 0,8×44 + 0,75×18

= 48,7


Câu 38:

X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit cacboxylic no hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi sau đó lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Bảo toàn khối lượng có

số mol CO2 = 0,57 mol;

số mol H2O = 0,42

Quy đổi hỗn hợp E thành C3H6O;

x mol (COOH)2; y mol CH2

và z mol H2O

Phản ứng với Br2

số mol C3H6O = 0,09 mol.

Suy ra ∑ khối lượng hỗn hợp

E = 5,22 + 90x + 14y + 18 z 

= 17,12.

Bảo toàn O có:

0,09 + 4x + z + 0,97 = 0,57 x 2 + 0,42.

Bảo toàn C có:

0,09 x 3 + 2x + y = 0,57.

Giải hệ tìm được x = 0,13; y = 0,04

và z = -0,02 mol.

→ Thành phần E gồm 0,07 mol ancol;

0,12 mol axit và 0,01 mol este.

Biện luận công thức của ancol và axit:

Để ý Ctb = 2.85

→ axit là (COOH)2

→ Khối lượng ancol

 = 17,12 + 0,02 x 18 - 0,12 x 90

 = 5,78 gam.

→ Trong 0,3 mol hỗn hợp E có

0,135 mol ancol có khối lượng 8,67

KL bình tăng = 8,67 - 0,135 = 8,535 


Câu 39:

Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí Q (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Quy X về Mg, Cu, O và S.

Do không còn sản phẩm khử nào khác

Y không chứa NH4+.

Dễ thấy T chỉ chứa các muối nitrat

Q gồm NO2 và O2.

Giải hệ có:

nNO2 = nO2 = 0,18 mol. Lại có:

► 2Mg(NO3)2  2MgO + 4NO2 + O2

 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2

2NaNO3  2NaNO2 + O2.

nO2/NaNO3 = ∑nO2 - nNO2 ÷ 4

= 0,135 mol

nNaNO3 = 0,27 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

∑nN/T = 0,18 + 0,27 = 0,45 mol.

Lại có: nBa(NO3)2 = nBaSO4 = 0,12 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

● nNO3/Y = 0,45 - 0,12 × 2 = 0,21 mol 

 nNa+ = nNaNO3 ban đầu = 0,27 mol;

 nSO42– = nBaSO4 = 0,12 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

nNO2/Z = 0,27 - 0,21 = 0,06 mol

nSO2 = 0,09 - 0,06 = 0,03 mol.

► Dễ thấy:

∑ne(Mg, Cu) = 2∑n(Mg, Cu)

= ∑nđiện tích(Mg, Cu)/Y

= 0,12 × 2 + 0,21 - 0,27 = 0,18 mol.

mO/X = 0,3m nO/X = 0,01875m (mol)

Bảo toàn electron:

∑ne(Mg, Cu) + 6nS = 2nO + nNO2 + 2nSO2

nS/X = (0,00625m - 0,01) mol

∑m(Mg, Cu) = m - 0,3m

- 32(0,00625m - 0,01) 

= (0,5m + 0,32) (g).

mmuối/Y = 4m (g)

= 0,5m + 0,32 + 0,27 × 23

+ 0,21 × 62 + 0,12 × 96

m = 8,88(g)


Câu 40:

Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp X là 

Xem đáp án

 Đáp án B

 Đặt nGlucozo = a và nSaccarozo = b ta có

PT theo khối lượng hỗn hợp: 180a + 342b = 7,02 (1)

PT theo ∑nAg: 2a + 4b = nAg = 0,08 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có nGlucozo = 0,02 mol

%mGlucozo/X =  ≈ 51,3% 


Bắt đầu thi ngay