Bộ đề luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 13)
-
2680 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ure, (NH2)2CO là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông nghiệp. Ure thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây?
Đáp án A
Câu 3:
Cho dãy các chất sau: (1) glucozo, (2) metyl fomat, (3) vinyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy có phản ứng tráng gương là
Đáp án A
Câu 4:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
Đáp án B
Số TN xảy ra phản ứng hóa học
gồm (1) (2) và (4)
Câu 5:
Este ứng với công thức cấu tạo nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm gồm hai muối và một ancol?
Đáp án A
Xét các đáp án
⇒ thu được 2 muối và 1 ancol ⇒ thỏa mãn
⇒ thu được 2 muối và 1 anđehit ⇒ loại
⇒ chỉ thu được 3 muối và H₂O ⇒ loại.
⇒ thu được 1 muối và 1 ancol ⇒ loại
Câu 7:
Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH bé nhất là:
Đáp án A
Câu 8:
Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là
Đáp án D
Câu 10:
Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra:
Đáp án A
Ta có phản ứng như sau:
⇒ 2 khí gồm CO2 và NO
Câu 11:
Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
Đáp án A
Câu 13:
Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nguội, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
Đáp án D
Fe có thể phản ứng được với những
Dung dịch FeCl3, Cu(NO3)2 và AgNO3
Câu 14:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
Đáp án C
Câu 15:
Cho phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đăc̣, nóng; (2) SO2 + dung dịch KMnO4; (3) Cl2 + dung dịch NaOH; (4) H2SO4 đăc̣, nóng + NaCl; (5)Fe3O4 + dung dịch HNO3 loãng, nóng; (6) C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to); (7) CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đăc̣). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuôc̣ loaị phản ứng oxi hóa - khử?
Đáp án D
Phản ứng oxi hóa – khử gồm
(1) (2) (3) (5) và (6)
Câu 16:
Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng muối thu được là:
Đáp án A
nCO₂ = 0,35 mol;
nCa(OH)₂ = 0,2 mol
⇒ nOH⁻ = 0,2 × 2 = 0,4 mol
⇒ nOH⁻ : nCO₂ = 1,14
⇒ sinh ra 2 muối
⇒ nH₂O = nCO₃²⁻
= nOH⁻ - nCO₂ = 0,05 mol
BTKL ⇒
m muối = 0,35 × 44 + 0,2 × 74 – 0,05 × 18
= 29,3(g)
Câu 17:
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
Đáp án B
Loại A C D vì chứa lần lượt Ba, Al
và Mg chỉ có thể được điều chế bằng
phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 18:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tổng (x + y) có giá trị là
Đáp án C
Từ đồ thị dễ dàng thấy được
nNaOH = x = 0,6 mol.
Tại thời điểm nHCl = 0,8 mol
Ta thấy nAl(OH)3 = 0,2 mol.
Ta có:
⇒ ∑nAlO2– = 0,2 + 0,2 = y = 0,4 mol.
⇒ nNaAlO2 = 0,4 mol
⇒ x + y = 1 mol
Câu 19:
Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là
Đáp án B
► Xét phản ứng Y + NaOH:
do thu được ↓ LỚN NHẤT
⇒ chỉ xảy ra pứ trao đổi
⇒ chỉ là sự thay thế NO₃ bằng OH:
1NO₃ ⇄ 1OH
⇒ nOH/↓ = ∑nNO₃
= 0,03 × 2 + 0,05 × 2 = 0,16 mol
⇒ m gốc KL/Y = 6,67 – 0,16 × 17 = 3,95(g)
Do NO₃ được bảo toàn,
ta chỉ quan tâm KL
⇒ Bảo toàn khối lượng gốc KL:
m = 5,25 + 3,95 – 0,03 × 65 – 0,05 × 64
= 4,05(g)
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm glucozơ, metyl fomat và vinyl fomat cần dùng vừa hết 12,32 lít khí O2 (đktc) sản phẩm thu được gồm CO2 và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl fomat trong X có giá trị gần nhất với?
Đáp án A
CTPT của 3 chất lần lượt là
C6H12O6, C2H4O2 và C3H4O2.
+ Nhận thấy C6H12O6 và C2H4O2
có cùng công thức nguyên là CH2O.
⇒ Quy đổi hỗn hợp thành
⇒ Ta có hệ phương trình
⇒ %mC3H4O2 =
≈ 32,08%
Câu 21:
Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng đạt 80%, thu được 7,04 gam etyl axetat. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án A
Ta có phản ứng:
Với ∑nCH3COOH = nCO2 = 0,15 mol
nEste = 0,08 mol.
+ Nhận thấy ≠ 80%
⇒ Hiệu suất tính theo ancol.
⇒ nAncol = 0,8÷0,8 = 0,1 mol
⇒ m = 0,15×60 + 0,1×46 = 13,6 gam
Câu 23:
Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Val trong môi trường axit, thu được 0,2 mol Gly–Ala, 0,3 mol Gly–Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là
Đáp án C
Nhận thấy sau khi thủy phân ala
nằm trong 0,2 mol Gly–Ala
và 0,3 mol Ala
⇒ nTetrapeptit = ∑nAla
= 0,2 + 0,3 = 0,5 mol.
Bảo toàn gốc Gly
⇒ nα–amino axit = 0,5×2 – 0,2 – 0,3
= 0,5 mol.
Bảo toàn gốc Val
⇒ nα–amino axit = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol.
⇒ m = 0,5×75 + 0,2×117 = 60,9 gam
Câu 24:
Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền tác dụng với NaOH?
Đáp án A
Câu 25:
Có 4 dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuCl2, (c) FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Đáp án D
Số trường hợp xảy ra ăn mòn
điện hóa gồm (b) và (d)
Câu 26:
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Đáp án A
Câu 27:
Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là
Đáp án B
Câu 29:
Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:
Chất A, B, C lần lượt là các chất sau
Đáp án D
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol.
(2) este là chất béo.
(3) các peptit có phản ứng màu biure.
(4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.
Phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 31:
Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu dược dung dịch X và 4,48 lit H2 ở (đktc). Cho dung dịch CuSO4 dư vào dung dịch X, thu được 73,3 gam kết tủa. Nếu sục 0,45 mol khí CO2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc phản ứng, thu được lượng kết tủa là:
Đáp án D
Quy hỗn hợp thành Na Ba và O
ta có sơ đồ:
PT theo khối lượng hỗn hợp ban đầu:
23a + 137b + 16c = 33,02 (1)
PT theo bảo toàn e:
a + 2b – 2c = 2nH2 = 0,4 (2)
PT theo khối lượng kết tủa:
49a + 331b = 73,3 (3)
+ Giải hệ ta có
nNa = 0,28 và nBa = 0,18.
⇒ ∑nOH– = 0,28 + 0,18×2 = 0,64 mol.
+ Sục 0,45 mol CO2
⇒ nCO32– = 0,64 – 0,45 = 0,19 mol
Nhận thấy nCO32– > nBa2+
⇒ nBaCO3 = nBa2+ = 0,18 mol.
⇒ mKết tủa = mBaCO3
= 0,18×197 = 35,46 gam
Câu 32:
Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
Đáp án D
Do NaOH + X → kết tủa
⇒ X chứa muối Ca(HCO3)2.
Có 2 TH:
Vậy cần tối thiểu NaOH
⇒ Tạo kết tủa theo TH1
⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,1 mol.
nCaCO3 = 0,5 mol
Bảo toàn nguyên tố Cacbon:
nCO2 = 0,7 mol.
Lại có:
⇒ m = 0,7 ÷ 2 ÷ 0,75 × 162 = 75,6(g)
Câu 33:
X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (các chất đều mạch hở). Người ta cho X qua dung dịch Br2 thì không thấy nước Br2 bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X thì cần 10,752 lít khí O2 (đktc), thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan và một ancol có ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là:
Đáp án D
Vì X không làm mất màu dung dịch Br2
⇒ X chỉ chứa các HCHC no
⇒ Ancol có dạng C3H6(OH)2.
Đặt nCO2 = a và nH2O = b
Ta có sơ đồ:
PT theo hiệu khối lượng CO2 và H2O:
44a – 18b = 10,84 (1)
Giả sử X chỉ toàn liên kết đơn
(Tương tự ankan)
⇒ nH2O = b + ngốc COO = b + 0,1.
⇒ nHỗn hợp X = nH2O – nCO2
b + 0,1 – a = 0,09
a – b = –0,01 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ta có
nCO2 = a = 0,41 và nH2O = b = 0,4
+ Bảo toàn khối lượng
⇒ mX = 0,41×44 + 0,4×18 – 0,48×32
= 9,88 gam
Đặt số mol 3 chất trong X lần lượt
là a, b và c ta có sơ đồ:
PT theo số mol hỗn hợp:
a + b + c = 0,09 (1)
PT bảo toàn oxi:
2a + 2b + 4c = 0,41×2 + 0,4 – 0,48×2
= 0,26 (2)
PT theo số mol KOH (số gốc COO):
a + 2c = 0,1 (3)
+ Giải hệ PT (1), (2) và (3)
⇒ a = 0,02, b = 0,03 và c = 0,04.
⇒ mMuối = mRCOO + mR'COO + mK
Û mMuối = 9,88 – 0,02 – 0,03×76 – 0,04×42 + 0,1×39
= 9,8 gam
Câu 34:
Cho khí CO qua m gam X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là:
Đáp án B
Sau khi hỗn hợp X bị CO lấy
đi 1 phần oxi ⇒ Chất rắn Y.
+ Đặt nFe/Y = a và nO/Y = b ta có:
PT bảo toàn electron:
3a – 2b = 2nSO2 = 0,09 mol (1)
PT theo muối Fe2(SO4)3:
200a = 18 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ta có:
a = b = 0,09 mol
⇒ mY = 0,09(56+16) = 6,48 gam.
+ Mà nO bị lấy đi bởi CO = nCaCO3 = 0,04 mol
⇒ nX = mY + mO bị lấy đi
= 6,48 + 0,04×16 = 7,12 gam
Câu 35:
Cho 5,18 gam hỗn hợp A gồm (metanol, ancol anlylic, etanđiol và glixerol tác dụng với Na dư thu được 1,568 lít khí ở đktc. Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,18 gam hỗn hợp trên thì thu được 0,27 mol H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A
CTPT của 4 ancol lần lượt là
CH4O, C3H6O, C2H6O2, C3H8O3.
+ Đặt số mol 4 chất lần lượt
là a b c và d:
PT theo ∑nO/Ancol là:
a + b + 2c + 3d = 2nH2 = 0,14 (1)
⇒ mO = 2,24 gam.
Ta có nH/Ancol = 2nH2O = 0,54 mol
⇒ mH = 0,54 gam.
⇒ mC/Ancol = 5,18 – 2,24 – 0,54 = 2,4 g
⇒ nC = 0,2 mol.
⇒ PT bảo toàn C là:
a + 3b + 2c + 3d = 0,2 (2)
+ Nhận thấy
nC3H6O = b = [(2) – (1)] ÷ 2 = 0,03 mol
⇒ %mAncol anlylic =
≈ 33,6%
Câu 36:
Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,56 gam chất rắn. Nồng độ dung dịch AgNO3 là:
Đáp án A
Bài này có thể giải theo kinh nghiệm,
hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.
Từ đó ⇒ giới hạn của chất rắn C
Trường hợp xả ra đó là:
Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần
⇒ C gồm Ag và Cu chưa tan.
+ Sơ đồ ta có:
PT theo khối lượng oxit:
40c = 2,56 Û c = 0,064 mol
⇒ CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
Đáp án C
Đọc quá trình và phân tích:
• 74,62 gam kết tủa rõ là 0,52 mol AgCl;
mà nHCl = 0,5 mol
→ nMCl = 0,02 mol (theo bảo toàn Cl).
• 20,29 gam X → 18,74 gam chất rắn,
giảm là chỉ do phản ứng nhiệt phân
muối MHCO3 theo phản ứng:
2MHCO3 → M2CO3 + CO2 + H2O
→ nMHCO3 = 2 × (20,29 – 18,74) ÷ 62 = 0,05 mol.
• 3,36 lít khí ⇄ 0,15 mol CO2
→ theo bảo toàn C có nM2CO3 = 0,1 mol.
→ M = 39 → M là Kali.
Câu 38:
Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Trung hòa Y cần dùng 40 ml NaOH 1M thu được dung dịch Z, cô cạn Z thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi cô cạn muối không bị nhiệt phân. Giá trị m là
Đáp án A
Từ nhỗn hợp khí và tỉ khối hơi
⇒ nN2O = 0,01 và nNO = 0,03.
nNaOH trung hòa = nHNO3 dư = 0,04 mol
⇒ Sơ đồ tóm tắt ta có:
PT theo m hỗn hợp:
24a + 232b = 9,6 (1)
PT bảo toàn e:
2a + b – 8c = 0,01×8 + 0,03×3 = 0,17 (2)
PT theo ∑nHNO3:
Û 8b + 10c = 0,34 (3)
+ Giải hệ ta có:
a = 0,11 || b = 0,03 || c = 0,01.
⇒ Sau trung hòa dung dịch chứa
⇒ mMuối = 42,26 gam
Câu 39:
Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 gam hỗn hợp kim loại, 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t là
Đáp án D
Vì Mg + dung dịch X → N2O
và NO ⇒ X có chứa HNO3.
+ Nhận thấy 0,036 gam hỗn hợp
kim loại chính là Ag và Mg.
⇒ X chứa AgNO3 dư và
nMg dư = 0,005 mol
⇒ nAg = 0,002 mol
+ PT theo bảo toàn e ta có:
2nMg = nAg + 8nNH4+ + 8nN2O + 3nNO.
Û 2a – 8b = 0,032 (1).
+ PT theo khối lượng muối:
148a + 80b = 3,04 (2).
+ Giải hệ (1) và (2)
⇒ nMg pứ = 0,02 và nNH4NO3 = 0,001.
⇒ Bảo toàn nitơ ta có
nHNO3/X = 0,048 mol.
⇒ t = 0,048 × 96500 ÷ 2 = 2316s
Câu 40:
Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 18,84 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là
Đáp án A
Hỗn hợp X chứa Y (C2H7O2N)
⇒ Y là HCOONH3CH3
và Z có CTPT (C4H12O2N2)
⇒ Z là H2NCH2COOH3NC2H5.
X + NaOH → 2 amin là CH3NH2
và C2H5NH2 với tỉ lệ 3 : 2
+ Lập pt theo tỉ lệ mol và
pt theo mhỗn hợp
⇒ nY = 0,06 và nZ = 0,04
Vì 18,84÷9,42 = 2
⇒ nY = 0,06×2 = 0,12
và nZ = 0,04×2 = 0,08.
X + HCl thu được 0,12 mol CH3NH3Cl
+ 0,08 mol C2H5NH3Cl
Ngoài ta còn có còn 0,08 mol
ClH3NCH2COOH nữa
⇒ mMuối = 23,54 gam