Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải (đề số 14)

  • 2516 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

 


Câu 5:

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Amilozơ được tạo thành từ các gốc

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Điều khẳng định đúng là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

Công thức chung của axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 26:

Sản phẩm phản ứng trùng ngưng nào sau đây tạo ra tơ nilon-6,6?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 27:

Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ: 

 

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 28:

 

 

Lấy m gam một axit hữu cơ đơn chức X cho tác dụng với NaHCO3 dư thấy giải phóng 2,2 gam khí. Mặt khác, cho m gam X vào C2H5OH lấy dư trong H2SO4 đặc thì thu được 3,52 gam este (hiệu suất phản ứng là 80%). Giá trị của m là

 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có nAxit = nCO2 = 0,05 mol.

nEste = 0,05×0,8 = 0,04 mol

MEste = 3,52÷0,04 = 88

MRCOOC2H5 = 88

Û R = 15

 Û Axit là CH3COOH.

mAxit = 0,05×60 = 3 gam

 


Câu 32:

Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Thêm 1 hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho m gam Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của 2 muối ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án B

Cho Y chứa 3 kim loại, tác dụng

với dung dịch HCl dư thu được

0,035 mol khí H2 → Y chứa Fe dư

Vậy Y chứa Cu: x mol ,

Ag: x mol và Fe dư: 0,035 mol

Fe pư: 0,05 - 0,035 = 0,015 mol

Bảo toàn electron

 2nCu(NO3)2 + nAgNO3 = 2nFe + 3nAl

2x + x = 2. 0,015 + 0,03. 3

 → x = 0,04 mol

CMCu(NO3)2 = CMAgNO3

= 0,04 : 0,1 = 0,4M


Câu 33:

Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin và vinyl axetilen có tỉ khối so với hiđro là x. Hỗn hợp Y gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 1,2x. Đốt 5,376 lít hỗn hợp X cần 15,12 lít hỗn hợp Y. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các khí được đo ở (đktc). Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án D

► X gồm các chất có dạng C?H₄

nH = 4nX = 0,96 mol

Lại có:

mX = mC + mH = 0,24 × 2x = 0,48x (g)

mC = (0,48x – 0,96) (g)

nC = (0,04x – 0,08) mol

● Y gồm O₂ hay O₃ thì

chỉ cần quan tâm O thôi

C + [O] → CO₂; 2H + [O]

→ H₂O nO = nC + 0,5nH

= (0,04x + 0,4) mol

mY = mO = 16 × (0,04x + 0,4)

 = 0,675 × 2,4x

x = 15,06


Câu 34:

Đốt cháy a gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol metan gấp 2 lần số mol glixerol) cần vừa đủ 1,525 mol O2 thu được 1,55 mol CO2. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

1C3H8O3.2CH4 = 2C2H6O.1CH4O

Coi hhX gồm CnH2n + 2O a mol

 

và CmH2mO2 b mol.

 

nCO2 = na + mb = 1,55 (*)

nO2 = 1,5na + (1,5m – 1)b = 1,525 (**)

Từ (*), (**) → b = 0,8

→ m < 1,55 : 0,8 = 1,9375

→ Axit là HCOOH

• hhX gồm ancol và 0,8 mol HCOOH

phản ứng 1 mol NaOH

→ Sau phản ứng thu được

0,8 mol HCOONa và 0,2 mol NaOH dư

→ m = 0,8 x 68 + 0,2 x 40 = 62,4 gam

 


Câu 35:

Hỗn hợp M gồm 2 peptit X và Y, chúng cấu tạo từ một amino axit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử là 5 với tỉ lệ mol nX : nY = 1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt số mol X là x

=> số mol y là 2x

Giả sử chất X có a nhóm

-CO-NH- (a+1 phân tử amino axit)

=> Y có 5-a nhóm -CO-NH-

( 6-a phân tử amino axit)

* Nếu X được tạo thành từ glyxin 

và Y tạo thành từ alanin

ta có 

* Nếu X được tạo thành từ alanin

và Y tạo thành từ glyxin

ta có 

Vậy X là tripeptit, Y là tetrapeptit

 


Câu 37:

Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y gần đúng nhất với giá trị nào sau?

Xem đáp án

Đáp án B

Đọc quá trình - viết sơ đồ

→ quan sát:

giải hệ Fe, Mg với giả thiết đầu

cuối có nFe = 0,2 mol và nMg = 0,24 mol.

gọi x, y như trên. bảo toàn N có:

 x + y + (0,02 + 0,06 × 2) = 1,21 mol.

Khối lượng muối:

mmuối = 82,2 gam = 18x + 62y + 16,96.

Giải hệ được

x = 0,025 mol

y = 1,045 mol.

→ giải hệ dung dịch Y có 

nFe2+ = 0,06 mol và nFe3+ = 0,14 mol.

Mặt khác, bảo toàn electron lại có:

nHNO3 phản ứng = 10nNH4+ + 10nN2O + 4nNO + 2nO trong oxit

→ nO trong oxit = 0,14 mol

→ mX = 19,2 gam.

 Theo đó, mdung dịch Y = 257,96 gam.

→ Yêu cầu C%Fe(NO3)3 trong Y = 0,14 × 242 ÷ 257,96

≈ 13,13%.

 


Câu 38:

Điện phân 1 lít dung dịch X chứa a mol CuSO4 và b mol HCl với điện cực trơ, màn ngăn xốp và dùng điện không đổi, trong thời gian t giây thu được dung dịch pH = 1. Nếu điện phân thêm t giây nữa thì thu được dung dịch có pH = 2. Dung dịch thu được không có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3. Giả sử thể tích dung dịch giảm không đáng kể và khí sinh ra thoát ra hết khỏi dung dịch. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án B

► Dung dịch thu được không pứ với AgNO₃

dung dịch thu được không còn Cl⁻

Ở đây ta cần chú ý, với H⁺ bị điện phân tại

catot và anot bị điện phân H₂O thì:

2H⁺ + 2e → H₂

 2H₂O → 4H⁺ + O₂ + 4e

cộng lại cho khử e thì:

2H₂O → 2H₂ + O₂

xem như điện phân H₂O

pH không đổi

Mà ta thấy sau t(s) đầu tới t(s) sau

thì pH bị thay đổi

H₂O và H⁺ không bị điện phân 

cùng lúc ngay t(s) đầu

► Mặt khác, phần xem như điện

phân H₂O không cần quan tâm

vì không có gì đặc biệt

xét phần còn lại thấy

nH⁺ giảm = nH⁺ bị điện phân

= 0,1 – 0,01 = 0,09 mol

nH⁺ sau khi điện phân

t(s) = 0,1 mol = nHCl ban đầu

nCl⁻ = 0,1 mol

BTe: nCu = (0,1 – 0,09) = 0,005 mol


Câu 39:

Nhỏ từ từ đến dung dịch HNO3 loãng vào ống nghiệm chứa 100 ml dung dịch HCl 1,5M và m gam đồng. Đồ thị biểu diễn thể tích khí NO và dung dịch HNO3 (đktc) thu được hình vẽ: 

Giá trị của x và y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có nHCl = 0,15 mol

nH+ có sẵn = 0,15 mol.

+ Để tạo a mol HNO3 cần a mol HNO3

Ta có:

4H+ + NO3 + 3e → NO + 2H2O.

4nNO3 = ∑nH+

Û 4a = a + 0,15

Û a = 0,05 mol.

CM HNO3 = 0,05×0,05 = 1M

x = 0,05×22,4 = 1,12 lít.

nNO↑ thêm = 0,075 – 0,05 = 0,025 mol

nHNO3 cần dùng thêm = 4nNO thoát ra thêm

= 0,025×4 = 0,1 mol.

VHNO3 cần dùng thêm = 0,1×1 = 100 ml.

y = 50 + 100 = 150ml


Câu 40:

Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O mà MX < MY) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là

 

 

 

Xem đáp án

Đáp án D

♦ Giải đốt cháy:

bảo toàn khối lượng có

nCO2 = 1,04 mol

→ A gồm: 1,04 mol C + 1,68 mol H + 0,4 mol O.

• từ thủy phân có X, Y là các hữu cơ

đơn chức (dạng -COO-), nancol = nNaOH

→ X, Y là các este đơn chức.

Kết hợp thủy phân và đốt cháy

→ nX, Y = 0,4 ÷ 2 = 0,2 mol;

∑nCO2 – nH2O = 0,2 mol

→ chứng tỏ X, Y đều là este không no,

1 πC=C; MX < MY

→ Y hơn X một nguyên tử C.

Lại có Ctrung bình = 1,04 ÷ 0,2 = 5,2

→ X là C5H8O2 và Y là C6H10O2

C5; C6 và số Ctrung bình

→ đọc ra tỉ lệ nX ÷ nY = 4 ÷ 1 (sơ đồ chéo).

→ Yêu cầu:

%số mol X trong A = 4 ÷ (4 + 1) = 80%.


Bắt đầu thi ngay