Bộ đề luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải (đề số 10)
-
2525 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2(đktc). Giá trị của V là
Đáp án C
Câu 3:
Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat (HCOOCH3) là
Đáp án B
Câu 9:
Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
Đáp án B
Câu 12:
Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65 gam muối. Công thức phân tử của X là
Đáp án B
Câu 13:
Để thủy phân hoàn toàn m gam metyl axetat cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam đimetylamin trong một lượng vừa đủ oxi, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ X vào lượng dư dung dịch KOH, sau khi kết thúc phản ứng thì thoát ra V lít (đktc) một chất khí duy nhất. Giá trị của V là
Đáp án B
Câu 15:
Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng ancol etylic thu được là
Đáp án C
Ta có
mGlucozo = 10×0,1 = 9 gam
⇒ nGlucozo = = 0,05 kmol
Ta có phản ứng:
Với hiệu suất phản ứng là 70%
⇒ nC2H5OH
= 0,05×2×0,7 = 0,07 kmol.
⇒ mC2H5OH = 3,22 kg
Câu 16:
Phân supephotphat kép thực tế sản xuất thường chỉ ứng với 40% P2O5. Hàm lượng % của canxi đihidrophotphat trong phân bón này là
Đáp án A
Câu 17:
Cho Al đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, Ag(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion kim loại bị khử lần lượt là
Đáp án A
Câu 18:
Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
Đáp án C
Câu 19:
Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính vĩnh cửu?
Đáp án D
Câu 20:
Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là
Đáp án A
Câu 21:
Tiến hành phản ứng khử oxi X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X không thể là
Đáp án A
Câu 23:
Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat trong 100 ml dung dịch KOH 1,5M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án A
Ta có phản ứng:
Ta có nEste = 0,1 mol
và nKOH = 0,15 mol > nEste
⇒ KOH dư.
+ Ta có nC2H5OH = 0,1 mol
⇒ Áp dụng định luật bảo
toàn khối lượng ta có:
mChất rắn
= 8,8 + 0,15×56 – 0,1×46
= 12,6 gam
Câu 24:
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
Đáp án B
Câu 25:
Một α–amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là
Đáp án A
Câu 26:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là
Đáp án B
Câu 27:
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dd chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
Đáp án B
Câu 28:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa bột Fe, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Giá trị của a là
Đáp án D
+ Đặt nFe = b ta có phương trình theo
nAgNO3 = 0,95 mol là:
a×2 + (b–0,25) = 0,95 mol
Û b = 0,4 mol.
+ Viết PT nAgNO3 = 0,85 mol tương tự
như trên ta có:
∑nFe×2 + (∑nFe – a) = 0,85 mol
Û 0,8 + 0,4 – a = 0,85.
Û a = 0,35 mol
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm fructozơ, metyl fomat, anđehit fomic và glixerol. Sau phản ứng thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glixerol trong hỗn hợp X là
Đáp án B
Nhận thấy CTPT:
andehit formic: HCHO = CH2O,
metyl fomat C2H4O2 = (CH2O)2,
fructozo C6H12O6 = (CH2O)6.
Đề yêu cầu tính glixerol nên coi
hh trên chỉ có HCHO và C3H8O3.
Đốt cháy hỗn hợp ta có hpt về
số mol CO2 và H2O như sau:
Vậy thành phần phần trăm khối
lượng của glixerol là:
⇒ %mglixerol =
≈ 60,52%
Câu 30:
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
Đáp án C
Câu 31:
Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X. Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 16,25. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 32 gam. Ankin X là
Đáp án D
Với nAnkin = 0,3
⇒ Số mol H2 pứ tối đa
= 2nAnkin = 0,6 mol.
Bảo toàn số mol liên kết π ta có:
nH2 pứ + nBr2 = 0,6 mol.
⇒ nH2 pứ = 0,6 – 0,2 = 0,4 mol
⇒ nH2 dư = 0,1 mol.
⇒ Số mol của B sau phản ứng
= nH2 dư + nAnkin = 0,4 mol.
⇒ mB = mA = nHỗn hợp B × MHỗn hợp B
= 0,4×16,25×2 = 13 gam
Vậy:
mH2 ban đầu + mAnkin ban đầu = 13 gam
Û 0,5×2 + 0,3×MAnkin = 13.
Û MAnkin = 40
⇒ Ankin đó là Propin
Câu 32:
Sau một thời gian điện phân 300 ml dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 16 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 1M. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước điện phân là
Đáp án A
Ta có phản ứng điện phân:
Với mGiảm = mCu + mO2
Û 64a + 32×0,5a = 16
Û a = 0,2.
nCuSO4 = nH2S = 0,1 mol.
⇒ nCuSO4 = nCuSO4 pứ + nH2S
= 0,2 + 0,1 = 0,3 mol.
⇒ CM CuSO4 = 0,3÷0,3 = 1M
Câu 33:
A là chất hữu cơ không tác dụng với kali. Thủy phân A trong dung dịch KOH chỉ tạo muối của α– amino axit X (mạch không nhánh, chứa 1 nhóm amino, 2 nhóm cacboxyl) và 1 ancol đơn chức. Thủy phân hoàn toàn một lượng chất A trong 200 ml dung dịch KOH 1M rồi đem cô cạn được 6,9 gam một ancol B và 19,525 gam chất rắn. Đun 6,9 gam B với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC được 3,36 lít olefin (ở đktc). Phân tử khối của A gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
● Xác định ancol Y:
Ta có nAncol B = nOlefin = 0,15 mol
⇒ MB = = 46
⇒ B là C2H5OH.
⇒ A có dạng H2N–R(COOC2H5)2.
⇒ nA = = 0,075 mol
⇒ nKOH pứ = 0,15 mol
Û nKOH dư = 0,05 mol.
Vậy chất rắn bao gồm:
0,075 mol H2N–R(COOK)2
và 0,05 mol KOH.
Û 19,525 = 0,075(R + 16 + 166) + 0,05×56
Û R = 41
⇒ MA = 16 + 41 + 44×2 + 29×2 = 203
Câu 34:
Một chất hữu cơ X có % khối lượng các nguyên tố (trong phân tử) là 31,17% C; 9,09% H; 18,18% N còn lại là oxi. Biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất. X mạch hở, có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nếu cho 1,155 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
Đáp án C
+ Giả sử mX = 100 gam
⇒ Khối lượng mỗi nguyên
tố bằng đúng % khối lượng
của nó.
Lập tỷ lệ tối giản:
nC: nH: nN : nO = 2:7:1:2
⇒ CTPT của X là C2H7NO2.
X có phản ứng tráng gương
và tác dụng được với KOH
⇒ CTCT của X là HCOONH3CH3
+ Ta có nX = = 0,015 mol
và nKOH = 0,02 mol.
⇒ Khối lượng rắn bao gồm
⇒ mChất rắn = 0,015×84 + 0,005×56
= 1,54 gam
Câu 35:
Cho các chất H2S, Na2CO3, Cu, KI, Ag, SO2, CO2, Mg có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 dư cho sản phẩm FeSO4
Đáp án B
Câu 36:
Cho 5,045 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3, loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,224 lít khí không màu, có tỉ khối đối với hidro là 15 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 1,125 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án D
Vì Cu dư ⇒ Dung dịch chứa 2 muối
Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
+ Khí thoát ra là NO với
nNO = 0,01 mol.
Đặt nCu pứ = a và nFe3O4 = b ta có hệ:
64a + 232b = 5,045 – 1,125
& 2a – 2b = 3nNO = 0,03.
+ Giải hệ ta có:
nCu = 0,025 và b = 0,01 mol.
⇒ Muối bao gồm:
0,025 mol Cu(NO3)2
và (0,01×3) = 0,03 mol Fe(NO3)2.
⇒ mMuối = 0,025×188 + 0,03×180
= 10,1 gam
Câu 37:
Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Lấy m gam kết tủa đó cho tan hết trong V mL dung dịch KOH 1,25M. Giá trị tối thiểu của V là
Đáp án A
%mO/X = 86,3×0,1947 = 16,8 gam.
⇒ nO = 1,05 ⇒ nAl2O3 = 0,35 mol.
Ta có ∑nOH– = 2nH2 = 1,2 mol.
⇒ Dung dịch Y chứa:
nAlO2– = nAl/Al2O3 = 0,7 mol
& nOH dư = 0,5 mol.
+ Sau phản ứng trung hòa:
nH+ = 3,2×0,75 – 0,5 = 1,9 mol
⇒ nAl(OH)3 = 0,7 – = 0,3 mol
+ Cho 0,3 mol Al(OH)3 phản ứng
với KOH ta có phản ứng:
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
⇒ nKOHcần dùng = 0,3.
⇒ VKOH = = 0,24 lít = 240 ml
Câu 38:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H6O3. Nếu cho 1,38 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 0,1M, sau phản ứng thu được 2 muối của kali. Số công thức cấu tạo của X là
Đáp án B
Ta có nX = 0,01 mol phản ứng
vừa đủ với 0,03 mol KOH
⇒ X phản ứng với KOH theo
tỉ lệ 1:3
⇒ X chỉ có thể là HCOOC6H4OH.
⇒ X có 3 CTCT ứng với
3 vị trí o, m, p
Câu 39:
X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học, MY < MZ). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sảm phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác đun nóng 21,62 gam E so với 300 mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng (gam) của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F có giá trị gần nhất với
Đáp án C
21,62 gam E (este đều đơn chức)
+ vừa đủ 0,3 mol NaOH
→ nCOO trong E= 0,3 mol
♦ giải đốt 21,62 gam E
(CO2 + H2O) + Ca(OH)2 dư có
Δmdung dịch giảm = 56x – 18y = 34,5 gam.
Lại có:
mE = 12x + 2y + 0,3 × 32 = 21,62 gam
→ giải x = 0,87 mol và y = 0,79 mol.
→ tương quan
∑nCO2 – ∑nH2O = nY + Z = 0,08 mol
→ nX = 0,22 mol.
chú ý:
Y, Z không no và thủy phân
cho ancol nên số CY, Z ≥ 4.
Chặn số:
Ctrung bình của X < (0,87 – 0,08 × 4) ÷ 0,22 = 2,5
→ số CX = 2 hay X là HCOOCH3.
♦ Biện luận: hai ancol đồng đẳng
nên ancol còn lại là C2H5OH.
Thủy phân E chỉ cho 2 muối mà
1 muối là HCOONa (no rồi)
→ 1 muối còn lại phải là không no
1 C=C là gốc axit của Y và Z.
Nghĩa là Y là CnH2n – 1COOCH3
và Z là CnH2n – 1COOC2H5
(Y, Z đồng đẳng kế tiếp)
Đơn giản, tính lại số
Ctrung bình Y, Z
= (0,87 – 0,22 × 2) ÷ 0,08 = 5,375
→ số CY = 5 và số CZ = 6.
tuy nhiên, đọc kĩ yêu cầu bài tập
→ chỉ quan tâm muối lớn trong F là
0,08 mol C3H5COONa
⇄ myêu cầu = 8,64 gam.
Câu 40:
Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra). Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của x và y lần lượt là
Đáp án A
Xử lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó
chỉ có thể là NO, N2 và N2O.
NO + ½O2 → NO2
và bị giữ lại bởi NaOH.
⇒ Hỗn hợp khí Y chứa
N2 và N2O với
MT.bình = 36 = MT.bình cộng của 2 khí.
⇒ nN2 = nN2O
Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b
Ta có hệ:
a + 2b = 0,04
& 30a + 28b + 44b = 1,32
⇒ a = 0,02 và b = 0,01.
⇒ ∑ne cho nhận
= 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.
● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là
x và y ta có hệ:
(24+17×2).x + (27+17×3)y = 6,42
& 2x + 3y = 0,24.
⇒ nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol
⇒ mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam
+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ
⇒ nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2
= 0,3 mol.
⇒ ∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15
= 0,345 mol
⇒ mDung dịch HNO3 =
= 90,5625 gam