Đề kiểm tra giữa kỳ 2 Toán 8 có đáp án ( Mới nhất)_ đề số 2
-
3182 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số nghiệm của phương trình (x – 4)(x – 3)(x + 2) = 0 là:
Ta có: (x – 4)(x – 3)(x + 2) = 0
x – 4 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
x = 4 hoặc x = 3 hoặc x = –2.
Do đó phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 4; x = 3; x = –2.
Vậy chọn C.
Câu 3:
Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là:
Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: .
Vậy chọn A.
Câu 4:
∆MNP có EF // MP, áp dụng định lý Ta-let, ta có: .
Vậy chọn C.
Câu 5:
Trong hình vẽ, biết , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
Vì nên AD là tia phân giác .
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có: .
Vậy chọn C.
Câu 6:
Biết và CD = 10 cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là:
và CD = 10 cm.
Do đó, .
Vậy chọn A.
Câu 7:
Giải các phương trình sau:
a) 3x − 12 = 0
b) (x – 2)(2x + 3) = 0
c) .
a) 3x − 12 = 0
3x = 12
x = 4.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4}.
b) (x – 2)(2x + 3) = 0
x – 2 = 0 hoặc 2x + 3 = 0
x = 2 hoặc .
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
c) (*)
ĐKXĐ: x ≠ ± 2.
(*)
(x + 2)2 – 6(x – 2) = x2
x2 + 4x + 4 – 6x + 12 = x2
2x = 16
x = 8 (TM ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {8}.
Câu 8:
Một xe khách và một xe tải xuất phát cùng một lúc đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Mỗi giờ xe khách chạy nhanh hơn xe tải là 5km nên xe khách đến B trước xe tải 30 phút. Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc của xe tải là 40 km/h.
Đổi 30 phút = 1/2 giờ.
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) ( ĐK: x > 0).
Thời gian xe khách đi từ A đến B là giờ.
Thời gian xe tải đi từ A đến B là giờ.
Theo bài ra, ta có phương trình: .
9x – 8x = 180
x = 180 (TMĐK)
Vậy quãng đường AB dài 180 km.
Câu 9:
Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD.
a) Tính AD, DC.
b) Chứng minh .
c) Chứng minh AB.BI = BD.HB và tam giác AID cân.
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC vuông tại A, ta có:
AB2 + AC2 = BC2
Ta có AD là tia phân giác , theo tính chất tia phân giác của tam giác:
.
Thay số, ta được: .
Þ DC = AC – AD = 8 – 3 = 5 (cm)
Vậy AD = 3 cm, DC = 5 cm.
b) Xét DHBA và DABC có:
(cùng phụ ).
Do đó DHBA DABC (g.g)
Suy ra: (1)
Mặt khác, BI là tia phân giác , áp dụng tính chất tia phân giác, ta có:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: (đpcm).
c) Xét DABD và DHBI có:
(vì BD là tia phân giác )
Do đó DABD DHBI (g.g)
Suy ra
Lại có DABD DHBI (hai góc tương ứng)
Mà: nên
Do đó DAID cân tại A.
Câu 10:
Giải phương trình:
.
Ta có:
x2 + 9x + 20 = (x + 4)(x + 5);
x2 + 11x + 30 = (x + 6)(x + 5);
x2 + 13x + 42 = (x + 6)(x + 7).
ĐKXĐ: x ≠ − 4; x ≠ − 5; x ≠ − 6; x ≠ − 7.
Phương trình đã cho trở thành:
Þ 18(x + 7) − 18(x + 4) = (x + 7)(x + 4)
18(x + 7 − x − 4) = x2 + 11x + 28
x2 + 11x + 28 = 54
x2 + 11x − 26 = 0
x2 − 2x + 13x − 26 = 0
x(x – 2) + 13(x – 2) = 0
(x + 13)(x − 2) = 0
x + 13 = 0 hoặc x − 2 = 0
x = −13 (TM) hoặc x = 2 (TM).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {−13; 2}.