Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao
Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao (Đề 20)
-
4759 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
Đáp án A
Câu 5:
Cho các chất : vinyl axetilen, axit fomic, butanal, propin, fructozo. Số chất có phản ứng tráng bạc là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các chất thỏa mãn : axit fomic ; butanal ; fructozo
Câu 10:
Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
Đáp án D
Câu 11:
Cho dung dịch các chất : CH3COOH ; C3H5(OH)3 ; Ala-Gly-Ala, C12H22O11(saccarozo), CH3CHO; HOCH2CH2CH2OH; C2H3COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các chất thoả mãn : CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Gly; C12H22O11; C2H3COOH
Câu 16:
Cho các chất : HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, K3PO4, K2SO4. Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ca(OH)2 ; Na2CO3 ; K3PO4
Câu 19:
Số lượng đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
+) amin bậc 1 : CH3CH2CH2NH2 ; (CH3)2CHNH2
+) amin bậc 2 : CH3CH2NHCH3
+) amin bậc 3 : (CH3)3N
Có 4 đồng phân
Câu 20:
thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
Đáp án A
Câu 21:
Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
Đáp án B
Câu 23:
Actemisin chất có trong cây Thanh Hao hoa vàng dùng để chế thuốc chống sốt rét , thành phần chứa các nguyên tố C,H,O. Biết rằng , khi đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol Actemisin cần dùng 4,032 lit O2 dktc,toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư , thấy khối lượng bình tăng 8,58g và có 15g kết tủa trắng. Tổng số nguyên tử H và O có trong 1 phân tử Actemisin là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Bảo toàn O:
Trong Actemisin có: 15 C ; 22 H và 5 O
Số H + O = 27
Câu 25:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Nhìn thấy T làm quỳ hóa xanh nên ta loại ngay C và D
Y có tráng bạc nên loại B
Câu 26:
Cho các phát biểu sau về ancol :
(1). Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nước cho anken.
(2). Ancol là HCHC có nhóm chức – OH trong phân tử.
(3). Tất cả các ancol đều có khả năng tác dụng với Na.
(4). Tất cả các ancol đều có số nguyên tử H trong phân tử lớn hơn 3.
(5). CH3OH, C2H5OH, C3H7OH tan vô hạn trong nước.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
(1). Sai vì CH3OH không thể cho anken.
(2). Sai ví dụ như phenol C6H5OH không gọi là ancol.
(3). Đúng. Theo tính chất của ancol.
(4). Đúng vì nhóm OH không thể đính vào C có liên kết không bền.
(5). Đúng theo SGK lớp 11.
Câu 28:
Thực hiện các phản ứng hóa học sau :
(a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp stiren và thuốc tím
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2
(c) Cho khí hidroclorua vào dung dịch natri silicat
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch kali aluminat
(e) Sục khí H2S dư vào dung dịch muối sắt (II) sunfat
Số trường hợp thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
(a) MnO2 ; (c) H2SiO3 ; (d) Al(OH)3
Câu 29:
Hỗn hợp X gồm andehit axetic, axit butiric, etilen glicol, benzen, stiren, etanol ( trong đó etanol chiếm 24,89% về khối lượng hỗn hợp). Hóa hơi 9,4g X, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 4,8g oxi ở cùng điều kiện . Mặt khác , đốt cháy hoàn toàn 9,4g hỗn hợp X thu được V lit CO2 (dktc) và 8,28g H2O. Hấp thụ V lit khí CO2 (dktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
netanol = 0,05 mol.
= nX =0,15 mol MX = 188/3 (g)
Các chất trong X là : C2H4O ; C4H8O2 ; C2H6O2 ; C6H6 ; C8H8 ; C2H6O
Qui hỗn hợp về : C2H4O ; C2H2 ; C2H6O2 ; C2H6O với số mol lần lượt là x , y , z , 0,05
mX = 44x + 26y + 62z + 0,05.46 = 9,4
Bảo toàn H : 4x + 2y + 6z + 6.0,05 = = 0,92 mol (*)
9.(*) 36x + 18y + 54z = 5,58
(44 – 36)x + (26 – 18)y + (62 – 54)z = 3,82
x + y + z = 0,19 mol
= 2(x + y + z) = 0,38 mol < = 0,4 mol =
m = 74,86g
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(1). Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C.
(2). Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.
(3). Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.
(4). Phenol tan tốt trong etanol.
(5). Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
(6). Phenol được dùng để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ …
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
(1). Đúng theo SGK lớp 11.
(2). Đúng vì phenol tác dụng được với NaOH còn ancol thì không.
(3). Sai vì phenol có phản ứng với nước Br2 còn benzen thì không.
(4). Đúng theo SGK lớp 11.
(5). Sai vì lực axit của phenol rất yếu.
(6). Đúng theo SGK lớp 11.
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a). Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b). Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c). Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d). Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e). Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(1). Các hợp sắt (Fe3+) chỉ có tính oxi hóa.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
(4). Các chất Al, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(1). Sai ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3…
(2). Sai ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.
(3). Sai ví dụ (CH3)3-C-CH2-OH không có khả năng tách nước tạo anken.
(4). Sai vì Al không phải chất lưỡng tính.
(5). Sai vì dầu máy chứa C, H còn dầu ăn chứa C, H, O.
(6). Đúng vì Br2 không tác dụng với fructozơ.
Câu 35:
Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, etyl axetat, alanin, glucozơ, fructozơ, axit oleic, tripanmitic. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
Đáp án D
Các chất đó là: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, glucozơ, axit oleic
Câu 36:
Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.
(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.
(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.
Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.