Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao (Đề 24)

  • 4746 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là

Xem đáp án

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dễ dàng nhận thấy ngay: BaHCO32+BaOH22BaCO3  (197.2a gam)


Câu 4:

Chất không tồn tại ở trạng thái khí là

Xem đáp án

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Cần chú ý: Aminoaxit là chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy nên không tồn tại ở trạng thái khí.

Ngoài ra, khi giải bài tập về aminoaxit cũng cần chú ý: Nếu aminoaxit dư thì nó cũng là chất rắn khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.


Câu 5:

Loại tơ không phải tơ tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là

Xem đáp án

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

Các bài toán liên quan tới chất béo . Các bạn cần nhớ 4 loại axit béo quan trọng sau

Axit panmitic: C15H31COOH(M=256)

Axit stearic: C17H35COOH (M=284)

Axit oleic: C17H33COOH (M=282)              

Axit linoleic: C17H31COOH (M=280)

Vậy X có CTPT tử là:


Câu 9:

Axit panmitic có công thức là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy?

Xem đáp án

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Tiếp tục áp dụng thần chú “AO-CK”, ở catot xảy ra sự khử ion Mg2+.


Câu 13:

Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?

Xem đáp án

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Các hidrocacbon khí có số C ≤ 4 phản ứng với AgNO3/NH3  phải có C≡C đầu mạch :

Có 5 chất thỏa mãn :

C≡C; C≡C – C; C≡C – C – C

C≡C – C = C; C≡C – C ≡ C


Câu 14:

Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là:

Xem đáp án

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

Các muối dễ bị nhiệt phân là NaHCO3, AgNO3, Ba(NO3)2.


Câu 19:

Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?

Xem đáp án

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Đây là một câu hỏi các em rất dễ nhầm: Cần nắm rõ: Ca2+ và Mg2+ gây ra tính cứng, để khử tính cứng của nước cần loại bỏ 2 ion này, còn ion HCO3- chỉ là để phân loại tính cứng, loại bỏ được ion HCO3- này bằng HCl hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến tính cứng của nước.


Câu 21:

Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ

Xem đáp án

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Ở đây ta có 1 kinh nghiệm đơn giản là mấy chất khó nhớ công thức trong chương trình hữu cơ đều có 5 nguyên tử C: Ancol Isoamylic, Axit glutamic, Valin.


Câu 22:

Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là

Xem đáp án

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Đối với câu hỏi này ta có thể nhẩm nhanh như sau:

 TH1: C1-C1-C3 : 2 đồng phân.

TH2: C1-C2-C2: 1 đồng phân


Câu 23:

Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp

Xem đáp án

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Chú ý: Để một monome có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp thì có 2 khả năng:

- Có liên kết bội: Metyl metacrylat, Buta-1,3-đien...

- Có vòng kém bền: Caprolactam, etylenoxit...


Câu 25:

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

Cho các phản ứng sau:

(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3

(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →    

(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →

(d) Phenol + dung dịch Br2 →              

Số phản ứng tạo ra kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

(a) Đimetylaxxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 AgC≡C – CH2 – CH2 – C ≡Ag.

(b) Fructozo + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) Ag

(d) Phenol + dung dịch Br2


Câu 30:

Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):

(X) C5H8O4  +  2NaOH  → 2X1 + X2

X2  +  O2   X3

2X2+CuOH2Phc cht có màu xanh+2H2O

Phát biểu nào sau đây sai:

Xem đáp án

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

XHCOOCH2-CHCH3OOCH+2NaOH2HCOONaX1+HO-CH2-CHCH3-OHX2

HO-CH2-CHCH3-OHX2+O2OCH-CCH3=OX3

X3 có 2 loại nhóm chức là andehit và xeton nên X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.


Câu 31:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl­­2.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl­­2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa.


Bắt đầu thi ngay