IMG-LOGO

Đề thi Hóa học cực hay có lời giải chi tiết cơ bản, nâng cao (Đề 6)

  • 4917 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? 


Câu 4:

Điều chế kim loại K bằng phương pháp


Câu 5:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?


Câu 9:

Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là

Xem đáp án

Chọn A.

1)Hiệu ứng nhà kính là kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái Đất với không gian xung quanh,dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính do nhiều khí nhưng chủ yếu là CO2 và CH4

2) Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Ðiển. Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rất nhiều khí nito. Trong quá trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit SO2, Nitơ đioxit NO2. Các khí này hoà tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt axit sunfuaric H2SO4, axit nitơric HNO3

3) Ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon O3 thường được gọi là tầng Ozon. Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí quyển). Người ta gọi tầng khí quyển ở độ cao này là tầng Ozon.Nếu tầng Ozon bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất. Con người sống trên Trái đất sẽ mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nổi nhiều tia tử ngoại chiếu vào sẽ bị mất dần khả năng miễn dịch, các sinh vật dưới biển bị tổn thương và chết dần. Nguyên nhân gây nên hiện tượng này là do CFC (freon) thường gọi là "gas" được sử dụng làm lạnh cho tủ lạnh


Câu 11:

Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là


Câu 12:

Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là sai


Câu 17:

Trường hợp nào sau đây là bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa?


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 20:

Cho các chất sau: butan; buta-1,3-đien; propilen; but-2-in; axetilen; metylaxetilen; isobutan; stiren; isobutilen; anlen. Chọn phát biểu đúng về các chất trên:


Câu 29:

Trong có thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.

(6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí.

(7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2.

(8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là

Xem đáp án

Chọn B

Xét từng thí nghiệm:

(1) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

22NH3+3CuON2+3Cu+3H2O

3 K2Cr2O7+14HCl2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O

4 Si+2NaOH+H2ONa2SiO3+2H2

5 NH4Cl+NaNO2NaCl+N2+2H2O

6 NaNO3+FeCO31:2NaNO3NaNO2+12O2

Vì tỉ lệ 1:2 nên 

2FeCO3+12O2Fe2O3+2CO2

(7) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+

      Ag+ + Cl- → AgCl

(8) K2O + H2O → 2KOH

KOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2

Các thí nghiệm có đơn chức tạo thành:

(2), (3) (4) (5) (7) (8).


Bắt đầu thi ngay