IMG-LOGO

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc (Đề số 29)

  • 3299 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 3:

Amin ít tan trong nước là:

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 4:

Tên gọi nào dưới đây không phải là của C6H5NH2?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 6:

Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 8:

Chất có nhiều trong quả chuối xanh là:

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 9:

Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 11:

Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 12:

Phenol có công thức phân tử là:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 16:

Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 18:

Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 19:

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 20:

Hợp chất hữu cơ có phản ứng tráng bạc là:

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây không chính xác?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 25:

Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ar]3d54s2. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc:

Xem đáp án

Chọn C.

X có 4 lớp electron Ở chu kỳ 4.

X có 7 electron hóa trị, thuộc nguyên tố họ d  Nhóm VIIB.


Câu 26:

X là đồng phân của alanin. Đun nóng X với dung dịch NaOH tạo muối natri của axit cacboxylic Y và khí Z. Biết Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm, khi cháy tạo sản phẩm không làm đục nước vôi trong. Vậy Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn B.

X là C3H7NO2.

X+NaOH Muối cacboxylat + Khí Z làm xanh tùy ẩm.

X là CH2=CH-COONH4

Y là CH2=CH-COOH và Z là NH3 (axit acrylic và amniac)


Câu 27:

Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số dung dịch tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là:

Xem đáp án

Chọn A.

HNO3+BaHCO32BaNO32+CO2+H2OBaOH2+BaHCO32BaCO3+H2ONaHSO4+BaHCO32BaSO4+Na2SO4+CO2+H2OBaSO4+BaHCO32BaSO4+CO2+H2ONaOH+BaHCO32BaCO3+Na2CO3+H2O


Câu 31:

Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.

Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

D sai, glucozơ hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường do có nhiều nhóm OH kề nhau.


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H4 và C3H6, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, 4,04 gam X phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Chọn B.

Đốt XnCO2=0,7 và nH2O=0,85

mX=0,7.12+0,85.2=10,1

Lượng X này phản ứng hết với 10,1.0,1/4,04=0,25 mol Br2

CnH2n+2-2k+kBr2CnH2n+2-2kBr2k0,25k            0,250,25k=0,85-0,71-kk=0,625a=0,250,625=0,4


Câu 38:

Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với.

Xem đáp án

Chọn A.

X là CnH2n-2O2 : x mol

Y là CmH2m-4O4 : y mol

nCO2=nx+my=0,43nH2O=xn-1+ym-2=0,32x+2y=0,11 1nOE=2x+4y=0,22

Bảo toàn OnO2=0,48

Bảo toàn khối lượng

Trong phản ứng xà phòng hóa, dễ thấy 46,6 = 5.9,32 nên lúc này nX=5x và nY=5y

nNaOH=5x+2.5y=0,55

MZ=32Z là CH3OH (5x mol)

46,6+0,55.40=55,2+32,5x+18.10y 212x=0,05  y=0,03nCO2=0,05n+0,03m=0,435n+3m=43

n4 và m4 nên n=5; m=6 là nghiệm duy nhất

Vậy E chứa C5H8O2 0,05 mol và C6H8O4 0,03 mol

%C6H8O4=46,35%


Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt nX=x

Bảo toàn OnCO2=3x+0,52

m=123x+0,52+0,5.2+16.6x=132x+7,24

nKOH=3x và nC3H5OH3=x bảo toàn khối lượng:

132x+7,24+56.3x=9,32+92xx=0,01nCO2=0,55nX=nH2O-nCO21-kk=6

Do có 3 nhóm COO nên mỗi phần tử cộng được 3Br2

nBr2=0,06a=0,02


Câu 40:

Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 12,96 gam Ag. Cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Chọn D.

nCO2=0,25, nH2O=0,18

Bảo toàn khối lượng nO2=0,23

X: HCOOH (x mol)

Y: CnH2n+2-2kO2 y mol

T: HCOO-CmH2m-CnH2n+1-2kO2 z molnAg=2x+2z=0,12nO=2x+2y+4z=0,22x+z=0,06  y+x=0,05nCO2=x+ny+m+n+1z=0,25nH2O=x+yn+1-k+zm+n+1-k=0,18nCO2-nH2O=yk-1+zk=0,07ky+z-y=0,07y=0,05k-0,07<0,05k<2,4

k=1 thì y < 0 nên k = 2 là nghiệm duy nhất.

y=0,03z=0,02 & x=0,04nCO2=0,04+0,03n+0,02m+n+1=0,255n+2m=19

n3 và m2 nên n=3, m=2 là nghiệm duy nhất.

E + 0,15 mol KOH:

nHCOOK=x+z=0,06nCH2=CH-COOK=y+z=0,05nKOH  = 0,04

m rắn = 12,78 gam.


Bắt đầu thi ngay