Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 7)

  • 3732 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi cho 2 - metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra sản phẩm chính là:

Xem đáp án

Câu 1: Chọn B.

Phản ứng thế Cl2 vào ankan tỉ lệ 1 : 1 ưu tiên thế ở C bậc cao:

             CH3                           CH3

CH3 - CH - CH3 + Cl2  CH3 - C - CH3 + HCl

                                                   Cl


Câu 2:

Có th dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:

Xem đáp án

Chọn D.

Dùng HNO3 loãng thì Fe3O4 còn có tính khử nên tác dụng với HNO3 có sủi bọt khí bay ra (NO hóa nâu trong không khí).


Câu 4:

Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là:

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 5:

Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. X là:

Xem đáp án

Chọn D.

Không viết được cấu tạo chất có tên but - 3 - en - 2 - ol (loại đáp án B).

Đáp án A và C đều làm mất màu dung dịch brom và đều tác dụng với Na, tác dụng với CuO tạo anđehit.


Câu 6:

Cho phương trình: KMnO4+HClMnCl2+Cl2+KCl+H2O. Hệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử và môi trường trong phương trình lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn D.

Hệ số HCl đóng vai trò chất khử chính là hệ số Cl- về Cl0 là 10, hệ số HCl đóng vai trò môi trường là hệ số Cl trong muối là 6.


Câu 7:

Chọn phát biểu sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phát biểu B sai.

A. Đúng. Số khối A = p + n

B. Sai. Số khối A = p + n

C. Đúng. Trong một nguyên tử số p = số e = Z

D. Đúng. Trong một nguyên tử số p = số e


Câu 9:

Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 10:

Đ rửa mùi tanh của cá mè (mùi tanh của amin), người ta có thể dùng:

Xem đáp án

Chọn C.

Mùi tanh của cá là do các amin mà ra nên phải dùng axit để trung hòa amin.

Đáp án A, B, D là các axit mạnh, độc, do đó chọn C (axit axetic là thành phn chính trong giấm).


Câu 13:

Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ m và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Chọn B.

Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit nitric. Công thức của X là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3.

Phương trình phản ứng:

 

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và NaN03 (0,1 mol). Khối lượng chất rắn là:

m = 0,1.40 + 0,1.85 = 12,5 gam.


Câu 15:

Trong phòng thí nghiệm đ bảo quản Na có thể ngâm Na trong:

Xem đáp án

Chọn C.

Na là kim loại hoạt động, trong phòng thí nghiệm thường được bảo quản trong dầu hỏa.


Câu 16:

Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một th tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Điu đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện về nhiệt độ thì:

Xem đáp án

Chọn A.

Nồng độ càng lớn thì kết tủa xảy ra nhanh hơn, nghĩa là tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi nồng độ lớn. Điều này chứng tỏ tốc độ và nồng độ tỉ lệ thuận.


Câu 18:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Hình vẽ trên điu chế khí Z từ dung dịch và chất rắn nên ta loại đáp án A.

Đây là phương pháp thu khí bằng cách đẩy nước nên khí đó không được tan trong nước vì vậy loại B và D.


Câu 19:

Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t° là:

Xem đáp án

Chọn D.

Chất tác dụng với AgNO3/NH3 là RCHO hoặc HCOOR hoặc


Câu 20:

Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do phản ứng:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 23:

Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ th tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?

Xem đáp án

Chọn B.

Nồng độ H+ ban đu là: (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M.

Nồng độ OH- ban đầu là: (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 13, suy ra OH- dư, pOH = 1.

Nồng độ OH- dư là: 10-1 = 0,1M.

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư, ta được:


Câu 24:

Cho este E có CTPT là CH3COOCH = CH2. Trong các nhận định sau:

(1) E có th làm mất màu dung dịch Br2;

(2) Xà phòng hoá E cho muối và anđehit;

(3) E được điều chế không phải từ phản ứng giữa axit và ancol.

Nhận định nào là đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

(1) đúng vì E còn liên kết đôi.

(2) đúng vì CH3COOCH=CH2+NaOH  CH3COONa + CH3CHO.

(3) đúng vì E là este được điều chế từ axit và axetilen.


Câu 27:

Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Mặt khác trong công thức oxit cao nhất R chiếm 43,66% về khối lượng. R là:

Xem đáp án

Chọn B.

Công thức với H là RH3 nên công thức oxit cao nhất là R2O5.

Ta có: %R = 43,66% => %O = 56,34%. Do đó:

Vậy R là P (photpho).


Câu 29:

Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là:

Xem đáp án

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay