Đề thi thử THPT môn Hóa năm 2022 có đáp án (Mới nhất) - Đề 8
-
2675 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái rắn là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái rắn là alanin, vì anilin tồn tại ở dạng ion lưỡng cực nên có tính chất giống hợp chất ion.
Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái rắn là alanin, vì anilin tồn tại ở dạng ion lưỡng cực nên có tính chất giống hợp chất ion.
Câu 2:
Chất nào sau đây là muối axit?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
NaHCO3 là muối axit vì gốc axit (HCO3-) có khả năng nhường H+.
NaHCO3 là muối axit vì gốc axit (HCO3-) có khả năng nhường H+.
Câu 3:
Chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ trong phân tử?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
A. Axit axetic (CH3COOH).
C. Metyl axetat (CH3COOCH3).
C Glucozơ (C6H12O6)
D. Etylamin (C2H5NH2).
A. Axit axetic (CH3COOH).
C. Metyl axetat (CH3COOCH3).
C Glucozơ (C6H12O6)
D. Etylamin (C2H5NH2).
Câu 4:
Trường hợp nào sau đây dẫn điện?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Dung dịch chất điện li hoặc chất điện li nóng chảy sẽ dẫn điện
→ Chọn dung dịch NaCl
Dung dịch chất điện li hoặc chất điện li nóng chảy sẽ dẫn điện
→ Chọn dung dịch NaCl
Câu 5:
Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Axetilen (CH≡CH) có một liên kết ba trong phân tử.
Axetilen (CH≡CH) có một liên kết ba trong phân tử.
Câu 6:
Chất nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Tơ tằm (một loại tơ do loài tằm nhả ra để tạo kén) thuộc loại polime thiên nhiên.
Tơ bán tổng hợp: Tơ visco
Tơ tổng hợp: Tơ nilon-6,6, Tơ nitron
Tơ tằm (một loại tơ do loài tằm nhả ra để tạo kén) thuộc loại polime thiên nhiên.
Tơ bán tổng hợp: Tơ visco
Tơ tổng hợp: Tơ nilon-6,6, Tơ nitron
Câu 7:
Hợp chất hữu cơ X có công thức H2N-CH2-COOH. Tên gọi của X là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
H2N-CH2-COOH có tên gọi là glyxin.
Lysin: NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH
Valin: CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH
Alanin: CH3-CH(NH2)-COOH
H2N-CH2-COOH có tên gọi là glyxin.
Lysin: NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH
Valin: CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH
Alanin: CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 8:
Peptit mạch hở Gly-Ala-Val-Gly có số liên kết peptit là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Peptit mạch hở Gly-Ala-Val-Gly có 4 mắt xích → Có 3 liên kết peptit.
Peptit mạch hở Gly-Ala-Val-Gly có 4 mắt xích → Có 3 liên kết peptit.
Câu 9:
Tên gọi của este HCOOCH3 là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Tên gọi của este HCOOCH3 là metyl fomat.
Etyl axetat: CH3COOC2H5
Metyl axetat: CH3COOCH3
Etyl fomat: HCOOC2H5
Tên gọi của este HCOOCH3 là metyl fomat.
Etyl axetat: CH3COOC2H5
Metyl axetat: CH3COOCH3
Etyl fomat: HCOOC2H5
Câu 10:
Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ được gọi là nước cứng.
Nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ được gọi là nước cứng.
Câu 11:
Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3[CH2]14COOH là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3[CH2]14COOH là axit panmitic.
CH3[CH2]16COOH là axit stearic.
CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH là axit oleic.
Axit axetic: CH3COOH
Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3[CH2]14COOH là axit panmitic.
CH3[CH2]16COOH là axit stearic.
CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH là axit oleic.
Axit axetic: CH3COOH
Câu 12:
Chất không tác dụng với dung dịch HCl là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Chất không tác dụng với dung dịch HCl là Ag còn lại:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Chất không tác dụng với dung dịch HCl là Ag còn lại:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 13:
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W (vonfram).
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W (vonfram).
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
Câu 14:
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế các kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại (thường là kim loại yếu). Vậy kim loại Cu được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
Kim loại Cu được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế các kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại (thường là kim loại yếu). Vậy kim loại Cu được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
Kim loại Cu được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 15:
Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
A, B, D cùng tồn tại trong dung dịch vì không có phản ứng nào xảy ra giữa chúng C không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
A, B, D cùng tồn tại trong dung dịch vì không có phản ứng nào xảy ra giữa chúng C không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Câu 16:
Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Công thức phân tử của saccarozơ là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công thức phân tử của saccarozơ là C12H22O11
(C6H10O5)n: tinh bột
C6H12O6: glucozơ
Công thức phân tử của saccarozơ là C12H22O11
(C6H10O5)n: tinh bột
C6H12O6: glucozơ
Câu 17:
Thuốc chữa đau dạ dày chữ T (Trimafort) có chứa Aluminium hydroxide, còn gọi là nhôm hiđroxit, ở dạng gel. Công thức hóa học của Aluminium hydroxide là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công thức hóa học của Aluminium hydroxide là Al(OH)3.
Mg(OH)2: magie hiđroxit
Al2O3: nhôm oxit
NaHCO3: natri hiđrocacbonat
Công thức hóa học của Aluminium hydroxide là Al(OH)3.
Mg(OH)2: magie hiđroxit
Al2O3: nhôm oxit
NaHCO3: natri hiđrocacbonat
Câu 18:
Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Công thức của nitơ đioxit là NO2
Amoniac: NH3
Nitơ oxit: NO
Đinitơ oxit: N2O
Công thức của nitơ đioxit là NO2
Amoniac: NH3
Nitơ oxit: NO
Đinitơ oxit: N2O
Câu 19:
Dung dịch anilin không tác dụng với chất nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Dung dịch anilin không tác dụng với dung dịch NaOH
Còn lại:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
C6H5NH2 + H2SO4 → C6H5NH3HSO4
C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 + HBr
Dung dịch anilin không tác dụng với dung dịch NaOH
Còn lại:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
C6H5NH2 + H2SO4 → C6H5NH3HSO4
C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 + HBr
Câu 20:
Chất X ở điều kiện thường là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, chiếm 78,18% thể tích của không khí. Chất X là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Chất X là N2.
Chất X là N2.
Câu 21:
Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là CH3COONa và C2H5OH.
CH3COOC2H5 + NaOH C2H5OH + CH3COONa
Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là CH3COONa và C2H5OH.
CH3COOC2H5 + NaOH C2H5OH + CH3COONa
Câu 22:
Hợp chất hữu cơ X có một số tính chất sau:
a. Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3;
b. Tác dụng với dung dịch NaOH;
c. Không làm quỳ tím đổi màu.
Chất X là
a. Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3;
b. Tác dụng với dung dịch NaOH;
c. Không làm quỳ tím đổi màu.
Chất X là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
(a) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 → X chứa -CHO hoặc CH≡C- → Loại B, C
(c) không làm quỳ tím đổi màu → Loại D
Chất X là metyl fomat (HCOOCH3 hay CH3-O-CHO)
HCOOCH3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3
(a) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 → X chứa -CHO hoặc CH≡C- → Loại B, C
(c) không làm quỳ tím đổi màu → Loại D
Chất X là metyl fomat (HCOOCH3 hay CH3-O-CHO)
HCOOCH3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3
Câu 24:
Kết luận nào sau đây không đúng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
B không đúng, tơ nitron thuộc loại polime tổng hợp (tạo ra từ CH2=CH-CN bằng phản ứng trùng hợp)
B không đúng, tơ nitron thuộc loại polime tổng hợp (tạo ra từ CH2=CH-CN bằng phản ứng trùng hợp)
Câu 26:
Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
B không đúng, sửa lại là:
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
B không đúng, sửa lại là:
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Câu 28:
Cho dãy các chất: HCl, Na2O, Mg(OH)2, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Có 3 chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Na2O + H2O → 2NaOH
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Có 3 chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Na2O + H2O → 2NaOH
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Câu 29:
Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
a. X (t°) → Y + CO2
b. Y + H2O → Z
c. T + Z → R + X + H2O
d. 2R + P → Q + X + 2H2O
Các chất T, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
a. X (t°) → Y + CO2
b. Y + H2O → Z
c. T + Z → R + X + H2O
d. 2R + P → Q + X + 2H2O
Các chất T, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
(a) X (t°) → Y + CO2
BaCO3 → BaO + CO2
(b) Y + H2O → Z
BaO + H2O → Ba(OH)2
(c) T + Z → R + X + H2O
NaHCO3 + Ba(OH)2 → NaOH + BaCO3 + H2O
(d) 2R + P → Q + X + 2H2O
2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
(a) X (t°) → Y + CO2
BaCO3 → BaO + CO2
(b) Y + H2O → Z
BaO + H2O → Ba(OH)2
(c) T + Z → R + X + H2O
NaHCO3 + Ba(OH)2 → NaOH + BaCO3 + H2O
(d) 2R + P → Q + X + 2H2O
2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
Câu 31:
Cho 2,24 lít hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2 đi qua bình đựng nước brom (dư) thấy khối lượng bình tăng 2,70 gam Thành phần % theo thể tích của C2H4 trong hỗn hợp X là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Đặt a, b là số mol C2H4 và C2H2
nX = a + b = 0,1
m tăng = 28a + 26b = 2,7
→ a = b = 0,05 mol
→ %VC2H4 = 50%
Đặt a, b là số mol C2H4 và C2H2
nX = a + b = 0,1
m tăng = 28a + 26b = 2,7
→ a = b = 0,05 mol
→ %VC2H4 = 50%
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
a. Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
b. Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
c. Dầu mỡ động thực vật sau khi sử dụng, có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
d. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai.
e. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
g. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.
Số phát biểu đúng là
a. Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
b. Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
c. Dầu mỡ động thực vật sau khi sử dụng, có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
d. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai.
e. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
g. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.
Số phát biểu đúng là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
(a) Đúng
(b) Đúng, lụa tơ tằm có nhóm -CONH- kém bền trong môi trường kiềm
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Sai, giữa 2 đơn vị α-amino axit mới gọi là liên kết peptit
(f) Đúng
(a) Đúng
(b) Đúng, lụa tơ tằm có nhóm -CONH- kém bền trong môi trường kiềm
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Sai, giữa 2 đơn vị α-amino axit mới gọi là liên kết peptit
(f) Đúng
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
a. Có thể dùng Ca(OH)2 vừa đủ để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
b. Điện phân nóng chảy NaCl, thu được khí Cl2 ở catot.
c. Thành phần chính của supephophat kép là CaSO4 và Ca(H2PO4)2.
d. Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
e. Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
Số phát biểu đúng là
a. Có thể dùng Ca(OH)2 vừa đủ để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
b. Điện phân nóng chảy NaCl, thu được khí Cl2 ở catot.
c. Thành phần chính của supephophat kép là CaSO4 và Ca(H2PO4)2.
d. Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
e. Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
Số phát biểu đúng là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
(a) Đúng, dùng vừa đủ Ca(OH)2:
Ca(OH)2 + M(HCO3)2 → CaCO3 + MCO3 + H2O
(b) Sai, catot thoát ra Na, anot thoát ra Cl2
(c) Sai, thành phần chính của supephophat kép Ca(H2PO4)2 (CaSO4 đã được loại bỏ)
(d) Sai, không có môi trường điện li nên không có ăn mòn điện hóa
(e) Đúng, Fe2(SO4)3 dư hòa tan Cu, lọc chất rắn thu được Ag:
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
(a) Đúng, dùng vừa đủ Ca(OH)2:
Ca(OH)2 + M(HCO3)2 → CaCO3 + MCO3 + H2O
(b) Sai, catot thoát ra Na, anot thoát ra Cl2
(c) Sai, thành phần chính của supephophat kép Ca(H2PO4)2 (CaSO4 đã được loại bỏ)
(d) Sai, không có môi trường điện li nên không có ăn mòn điện hóa
(e) Đúng, Fe2(SO4)3 dư hòa tan Cu, lọc chất rắn thu được Ag:
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Câu 36:
Tiến hành 3 thí nghiệm hấp thụ khí CO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được mô tả theo bảng sau:
Thực hiện thí nghiệm |
Thí nghiệm 1 |
Thí nghiệm 2 |
Thí nghiệm 3 |
Số mol CO2 bị hấp thụ |
0,12 |
0,24 |
0,36 |
Khối lượng (gam) chất tan trong dung dịch thu được |
15,13 |
12,34 |
18,52 |
Giá trị của y là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Từ (Thí nghiệm 1) TN1 qua (Thí nghiệm 2) TN2 lượng CO2 tăng nhưng lượng chất tan lại giảm chứng tỏ có tạo thêm BaCO3
→ TN1 lượng BaCO3 chưa đạt max, NaOH chưa phản ứng, Ba(OH)2 còn dư
TN1: nBaCO3 = 0,12 mol
→ m chất tan = 40x + 171(y – 0,12) = 15,13 (1)
Trường hợp 1: Khi dùng 0,36 mol CO2 thì kết tủa chưa bị hòa tan
Các sản phẩm gồm BaCO3 (y), Na2CO3 (u) và NaHCO3 (v)
→ 2u + v = x và u + v = 0,36 – y
→ u = x + y – 0,36 và v = 0,72 – x – 2y
→ 106(x + y – 0,36) + 84(0,72 – x – 2y) = 18,52 (2)
(1)(2) → x = 0,25; y = 0,15
Trường hợp 2: Khi dùng 0,36 mol CO2 thì kết tủa đã bị hòa tan 1 phần, tạo các sản phẩm NaHCO3 (x),
BaCO3 (2y + x – 0,36) và Ba(HCO3)2 (0,36 – x – y)
→ 84x + 259(0,36 – x – y) = 18,52 (3)
(1)(2) → x = 0,1811; y = 0,1661
TN2 tạo BaCO3 (0,1661), còn lại 0,24 – 0,1661 = 0,0739 mol CO2 tác dụng với NaOH
→ m chất tan = 0,0739.82 + 40x – 0,0739.2.18 = 10,6434 < 12,34: Loại
Từ (Thí nghiệm 1) TN1 qua (Thí nghiệm 2) TN2 lượng CO2 tăng nhưng lượng chất tan lại giảm chứng tỏ có tạo thêm BaCO3
→ TN1 lượng BaCO3 chưa đạt max, NaOH chưa phản ứng, Ba(OH)2 còn dư
TN1: nBaCO3 = 0,12 mol
→ m chất tan = 40x + 171(y – 0,12) = 15,13 (1)
Trường hợp 1: Khi dùng 0,36 mol CO2 thì kết tủa chưa bị hòa tan
Các sản phẩm gồm BaCO3 (y), Na2CO3 (u) và NaHCO3 (v)
→ 2u + v = x và u + v = 0,36 – y
→ u = x + y – 0,36 và v = 0,72 – x – 2y
→ 106(x + y – 0,36) + 84(0,72 – x – 2y) = 18,52 (2)
(1)(2) → x = 0,25; y = 0,15
Trường hợp 2: Khi dùng 0,36 mol CO2 thì kết tủa đã bị hòa tan 1 phần, tạo các sản phẩm NaHCO3 (x),
BaCO3 (2y + x – 0,36) và Ba(HCO3)2 (0,36 – x – y)
→ 84x + 259(0,36 – x – y) = 18,52 (3)
(1)(2) → x = 0,1811; y = 0,1661
TN2 tạo BaCO3 (0,1661), còn lại 0,24 – 0,1661 = 0,0739 mol CO2 tác dụng với NaOH
→ m chất tan = 0,0739.82 + 40x – 0,0739.2.18 = 10,6434 < 12,34: Loại
Câu 37:
Cho biết X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm X và Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,195 mol NaOH, thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận T, được 23,745 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong M là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Đặt x, y là số mol X, Y
→ nNaOH = 4x + 3y = 0,195
m rắn = 316x + 273y + 0,195 40 – 18(x + y) = 23,745
→ x = 0,015 mol; y = 0,045 mol
→ %X = 27,84%
Đặt x, y là số mol X, Y
→ nNaOH = 4x + 3y = 0,195
m rắn = 316x + 273y + 0,195 40 – 18(x + y) = 23,745
→ x = 0,015 mol; y = 0,045 mol
→ %X = 27,84%
Câu 38:
Cho 17,60 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z chứa m gam chất tan. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 10,64 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 14,0 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Y gồm 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe phản ứng và Fe dư
mX = 24a + 56(b + c) = 17,6
Bảo toàn electron: 2a + 2b + 3c = 0,475.2
m rắn = 40a + 160 = 14
→ a = 0,15; b = 0,1; c = 0,15
Z chứa Mg(NO3)2 (a) và Fe(NO3)2 (b)
→ m = 40,2 gam
Y gồm 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe phản ứng và Fe dư
mX = 24a + 56(b + c) = 17,6
Bảo toàn electron: 2a + 2b + 3c = 0,475.2
m rắn = 40a + 160 = 14
→ a = 0,15; b = 0,1; c = 0,15
Z chứa Mg(NO3)2 (a) và Fe(NO3)2 (b)
→ m = 40,2 gam
Câu 40:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc, dư vào ống nghiệm.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng
Cho các phát biểu sau:
a. Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu.
b. Sau bước 2 thì anilin tan dần.
c. Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
d. Ở bước 1, anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy
e. Sau khi làm thí nghiệm, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl, sau đó tráng lại bằng nước sạch. Số phát biểu đúng là
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc, dư vào ống nghiệm.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng
Cho các phát biểu sau:
a. Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu.
b. Sau bước 2 thì anilin tan dần.
c. Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
d. Ở bước 1, anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy
e. Sau khi làm thí nghiệm, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl, sau đó tráng lại bằng nước sạch. Số phát biểu đúng là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
(a) Đúng, có một lượng nhỏ anilin tan trong nước, tạo môi trường kiềm rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím
(b) Đúng, do tạo muối tan:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
(c) Sai, sau bước 3 chất lỏng phân lớp:
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
(d) Đúng, anilin hầu như không tan, nặng hơn nước nên lắng xuống
(e) Đúng, HCl sẽ tạo muối tan với anilin, dễ bị rửa trôi
(a) Đúng, có một lượng nhỏ anilin tan trong nước, tạo môi trường kiềm rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím
(b) Đúng, do tạo muối tan:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
(c) Sai, sau bước 3 chất lỏng phân lớp:
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
(d) Đúng, anilin hầu như không tan, nặng hơn nước nên lắng xuống
(e) Đúng, HCl sẽ tạo muối tan với anilin, dễ bị rửa trôi