Đề thi thử THPT môn Hóa năm 2022 có đáp án (Mới nhất) - Đề 15
-
2678 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tinh bột là polisaccarit có nhiều trong các loại quả xanh và hạt ngũ cốc.
Câu 3:
Bậc của amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N
-> RNHR’là amin bậc hai.
Vậy CH3-NH-C2H5 là amin bậc II.
Câu 4:
Axit Glutamic có 2 nhóm -COOH; 1 nhóm – NH2 nên làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 5:
Câu 7:
Với amino axit có số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2 làm quỳ tím chuyển đỏ;
amino axit có số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH làm quỳ tím chuyển xanh;
amino axit có số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH không làm quỳ tím chuyển màu.
Câu 8:
Các công thức cấu tạo:
CH3CH(NH2)COOH; H2N-CH2CH2COOH
Câu 9:
Các chất thỏa mãn: HCOONH3CH3; CH3COONH4
Câu 10:
Metyl: - CH3
Propionat: C2H5COO -
Công thức: C2H5COOCH3
Câu 11:
Câu 12:
Este của phenol tác dụng với dung dịch kiềm thu được 2 muối và nước.
Câu 13:
Anilin là chất lỏng ở nhiệt độ thường, ít tan trong nước.
Câu 14:
Các amin đều tác dụng với HCl
Câu 15:
CH3CH=CH2 là anken nên làm mất màu nước brom ở điều kiện thường.
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Glucozơ + H2 -> Sobitol
H2 thể hiện tính khử, glucozơ thể hiện tính oxi hóa.
Câu 19:
Các muối tan tốt thường là các chất điện li mạnh.
Câu 20:
Axit panmitic: C15H31COOH
Câu 21:
Y không phản ứng với các ion: K+; Ba2+; HCO3-
Theo các đáp án -> Y là NO3-; Cl-.
Bảo toàn điện tích -> 0,02 + 0,04.2 = 0,04 + a -> a = 0,06 mol
Câu 22:
Câu 23:
Câu 24:
Câu 25:
Câu 26:
(a) Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh
(b) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu tím
(c) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl
(d) H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một đipeptit
(e) Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước
Số nhận định đúng là
(a) SAI: Các amin có tính bazơ mạnh làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
(b) ĐÚNG: Cho lòng trắng trứng (protein) vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu tím.
(c) ĐÚNG: Anilin là bazơ, tác dụng với HCl, nên có thể rửa sạch ống nghiệm có dính anilin bằng dung dịch HCl, sau đó rửa bằng nước sạch.
(d) ĐÚNG: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH được cấu tạo từ 2 gốc α – aminoaxit nên là một đipeptit
(e) ĐÚNG: Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước
Câu 27:
CT X: CxHyO2.
Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit, thu được axit cacboxylic Y và ancol -> Các CTCT thỏa mãn: HCOOCH2CH=CH2; CH2=CHCOOCH3
Câu 28:
Các este thủy phân ra ancol: CH3COOCH2CH=CH2: anlyl axetat; CH3COOCH3: metyl axetat; HCOOC2H5: Etyl fomat; (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin.
Câu 29:
Câu 30:
Câu 31:
Câu 32:
Câu 33:
Câu 34:
Cho 0,45 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 500 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 700 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là
Câu 35:
Đáp án đúng là: B
Quy đổi X về: ; nX = x mol
Do X thủy phân tạo muối: C17H35COONa; C17H31COONa nên số C trong X:
18.3 + 3 = 57.
Bảo toàn C: 57.x = 2,28 -> x = 0,04
-> 3x + y = 2,28 -> y = 2,16
Bảo toàn e: 6y + 2z = 4.nO2 =12,88 -> z = 0,04 = nX - np
-> np = a = 0,08 mol
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm nhiều este, axit hữu cơ, hidrocacbon đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,985 mol O2, tạo ra 0,63 mol H2O. Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,25 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: D
Quy đổi hh về
X tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH → mol
Bảo toàn H →x + y = 0,63
Bảo toàn e: →6x + 2y = 4.0,985
Câu 37:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím. |
Quỳ tím không chuyển màu |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường NaOH |
Hợp chất màu tím |
Z |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
X, Y, Z lần lượt là
Đáp án đúng là: B
Y có phản ứng màu biure (tác dụng với Cu(OH)2 tạo màu tím) ® Y là protein hoặc tripeptit trở lên ® Y là lòng trắng trứng.
Z + Br2 ® ¯ trắng ® Z là anilin
X là alanin.
Câu 38:
X, Y (Mx < MY) là 2 axit đều đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z là ancol no, T là este hai chức được tạo bởi X, Y và Z ( X, Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y, Z, T qua bình đựng 11,5 gam Na (dùng dư), phần khí và hơi thoát ra khỏi bình đem nung nóng có mặt Ni làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được một chất hữu cơ duy nhất, đem đốt cháy chất hữu cơ này cần dùng 0,55 mol O2 thu được 7,2 gam nước. Phần rắn còn lại trong bình đem hòa tan vào nước dư thấy thoát ra 0,05 mol H2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,88 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
Đáp án đúng là: B
Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y, Z, T qua bình đựng 11,5 gam Na (dùng dư), phần chất rắn còn lại gồm muối natri của axit X, Y; muối ancolat của X (Đặt là hỗn hợp A) và Na dư.
® nNa dư = 2.0,05 = 0,1 mol ® 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2
® 28,88 gam gồm NaOH và A.
mA = 28,88 – mNaOH = 28,88 – 0,1.40 = 24,88g
BTKL:
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixerol triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: D
X: HCOOCH3; (COOCH3)2; (CH3COO)3C3H5; CH3COOC6H5.
Quy đổi hỗn hợp về:
-> 44x + 14y + 2z = 47,3
-> BT C: x + y = 2,1
-> BT H: y + z = 1,45
-> x = 0,6; y = 1,5; z = -0,05
-> 0,6 = 0,5 + = 0,1
->
BTKL: 47,3 + 0,7.40 = 15,6 + m + 0,1.18
-> m = 57,9g
Câu 40:
Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4% thu được hỗn hợp khí X và m gam dung dịch Y. Cho 500ml dung dịch NaOH 1,2M vào Y thu được kết tủa Z và dung dịch T. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch T rồi lấy chất rắn nung đến khối lượng không đổi còn lại 37,05 gam chất rắn mới. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: B