IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết (Đề số 6)

  • 3332 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì thu được sản phẩm là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

Cho 29,5 gam amin X tác dụng với dung dịch HC1 vừa đủ thu được 47,75 gam muối có dạng RNH3Cl (R là gốc hidrocacbon). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X

Xem đáp án

Với amin bậc nhất: C3H7NH2 có 2 đồng phân.

Với amin bậc hai và bậc ba chúng ta không xét vì muối có dạng RNH3Cl.

CHÚ Ý

Với câu hỏi về đồng phân cần phải đọc đề thật kỹ để tránh những bẫy của đề thi.


Câu 5:

Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc mạng không gian?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 11:

X là hợp chất hữu cơ đơn chức, là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C8H8O2 . X tác dụng với với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:1. Số đồng phân cấu tạo của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Với axit đơn chức: HOOC-C6H4-CH3 (Có 3 đồng phân) và C6H5CH2COOH (có một đồng phân)

+ Với este có: HCOOCH2C6H5 và C6H5COOCH3

CHÚ Ý

Để xác định nhanh số đồng phân cần nhớ quy tắc 1 - 2 - 4 - 8

Với -CH3, -C2H5 có 1 đồng phân.

Với -C3H7 có 2 đồng phân.

Với -C4H9 có 4 đồng phân.

Với -C5H11 có 8 đồng phân.


Câu 12:

Thủy phân hoàn toàn 10,32 gam este đơn chức X rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 51,84 gam Ag. Phát biểu nào sau đây là sai?


Câu 13:

Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

CHÚ Ý

Có 4 loại axit béo quan trọng là:

Panmitic: C15H31COOH

Stearic: C17H35COOH

Oleic: C17H33COOH

Linoleic: C17H31COOH


Câu 15:

Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

CHÚ Ý

Với dạng toán muối của amin hoặc aminoaxit thường chỉ xét với hai axit là HNO3 và H2CO3. Do đó, để tìm nhanh ra công thức của amin ta dùng kỹ thuật trừ phân tử. Lấy phân tử muối trừ tương ứng đi HNO3 hoặc H2CO3.


Câu 16:

Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 19:

Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

CHÚ Ý

Với phương pháp thu khí bằng kỹ thuật đẩy nước (dời nước) thì chúng ta phải loại ngay những khí tan nhiều trong nước như: NH3, HCl, SO2,…


Câu 22:

Thành phần chính của quặng xiđerit là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 28:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

K2Cr2O7 +FeSO4+X  Cr2(SO4)3 +NaOHdư  NaCrO2 +NaOH+Y   Na2CrO4

Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là :

Xem đáp án

Chọn đáp án D

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

 

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

CHÚ Ý

Muối cromat và đicromat luôn có cân bằng

 

  (màu vàng)    (màu da cam)


Câu 30:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe3O4, FeS trong dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít khí NO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã dùng là?

Xem đáp án

CHÚ Ý

Kỹ thuật điền số điện tích là một kỹ thuật rất hữu dụng khi xử lý các bài toán có liên quan đến dung dịch. Khi áp dụng cần luôn hỏi “Dung dịch cuối cùng chứa ion gì? Số mol là bao nhiêu?


Câu 33:

Cho 7,84 gam Fe tan hết trong HNO3 thu được 0,12 mol khí NO và dung dịch X. Cho dung dịch chứa HCl (vừa đủ) vào X thu được khí NO (spk duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối có trong Y gần nhất với?

Xem đáp án

DIỄN GIẢI

Theo quy luật đổi electron thì khi có 0,12 mol NO nghĩa là có 0,36 mol electron của Fe bật ra nên phải có 0,36 mol NO3- bù lại.

+ Với 0,14 mol Fe thì sẽ cho tối đa 0,14 mol NO. Do đó, khi cho HCl vào thì sẽ có thêm 0,02 mol NO thoát ra.


Câu 37:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.

(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.

(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3

(8) Cho NH3 vào bình đựng CrO3

(9) Cho luồng H2 đi qua ống sứ nung nóng chứa ZnO và MgO.

(1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(1). 2H2O2 MnO22H2O + O2  

(2). SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

(3). 2NH3 + 3CuO to 3Cu + N2 + 3H2O

(4). KClO3 + 6HCl KCl + 3H2O + 3Cl2

(5). 2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2

(6).  

(7). 3Na2S + 2AlCl3 + 6H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3H2S

(8). 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O

(9). ZnO + H2 to Zn + H2O

(1) Sinh ra khí O2.

(3) Sinh ra khí N2.

(4) Sinh ra khí Cl2.

(5) Sinh ra O2, I2.

(8) Sinh ra N2.

(9) Sinh ra Zn.

(10) Sinh ra khí H2.


Câu 40:

Cho 8,905 gam Ba tan hết vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch giảm 7,545 gam so với ban đầu. Giá trị của V gn nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

CHÚ Ý

 

Từ khối lượng kết tủa ta suy ra số mol SO42- nhỏ hon số mol Ba2+ do đó Al(OH)3 phải bị tan một phần.

Đây là mấu chốt của bài toán. Khi suy luận ra được điều này kết hợp với điền số điện tích ta sẽ xử lý được rất nhanh bài toán này.


Bắt đầu thi ngay