Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết
Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết (Đề số 8)
-
3100 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là
Chọn đáp án C
Câu 4:
Trong những năm 30 của thế kỷ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu "mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn tơ lụa". Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất… Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đôla mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon–6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon–6 là
Chọn đáp án D
MỞ RỘNG |
Nilon–6 và capron có công thức chung (ta có thể xem là một) tuy nhiên tùy theo cách điều chế mà ta có cách gọi riêng. Nếu điều chế bằng cách trùng hợp cacprolactam thì ta gọi là tơ capron. Còn điều chế bằng trùng ngưng H2N–(CH2)5COOH thì ta gọi là tơ nilon–6 |
Câu 5:
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon, thu được
Chọn đáp án B
Câu 7:
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit (X) bằng lượng vừa đủ NaOH, thu được 0,5 mol glixerol và 459 gam muối. Giá trị của m là
CHÚ Ý |
Có 4 loại axit béo quan trọng là: Panmitic: C12H31COOH Stearic: C17H35COOH Oleic: C17H33COOH Linoleic: C17H31COOH |
Câu 8:
Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 9:
Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng bezen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
CHÚ Ý |
ở bài toán này các bạn cần suy luận nhanh ra CTCT của este |
Câu 14:
Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là
Chọn đáp án A
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn đáp án A
MỞ RỘNG |
Gang có phần trăm khối lượng C từ 2%–5%. Còn thép có phần trăm khối lượng C từ 0,01%–2%. |
Câu 16:
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
Chọn đáp án A
Câu 17:
Cho các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Chọn đáp án C
Câu 18:
Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Đến khi kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong X là
Chọn đáp án D
Câu 19:
Hợp chất X có các tính chất:
–Tác dụng với dung dịch AgNO3
– Không tác dụng với Fe
– Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
Chọn đáp án D
Câu 20:
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:
Mẫu thử chứa |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X2+ |
Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng |
Có kết tủa trắng |
Y3+ |
Tác dụng với dung dịch NaOH |
Có kết tủa nâu đỏ |
Z3+ |
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư |
Có kết tủa keo trăng, sau đó kết tủa tan. |
T2+ |
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư |
Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam |
Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là:
Chọn đáp án B
Câu 21:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là
Chọn đáp án B
Câu 23:
Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
Chọn đáp án D
Câu 25:
Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 27:
Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 28:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
Chọn đáp án D
Câu 29:
Số đồng phân ancol của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H8O là:
Chọn đáp án A
Câu 32:
Cho một luồng khí CO dư qua 18,56 gam Fe3O4 nung nóng. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa trắng. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là:
Chọn đáp án D
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, lysin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,24 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,22 mol NaOH. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 0,9 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là
MỞ RỘNG |
Lysin có hai nhóm NH2 và một nhóm COOH; còn axit glutamic có hai nhóm COOH và một nhóm NH2. Phân tử khối của lys và Glu lần lượt là 146 và 147 |
Câu 35:
Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay . Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và x lần lượt là
CHÚ Ý |
+ Với bài toán đồ thị các bạn nên tư duy theo hướng phân chia nhiệm vụ cho yếu tố của trục hoành. + Với bài toán này, giai đoạn 1 tạo kết tủa CaCO3. Giai đoạn 2 tạo kết tủa Al(OH)3. Giai đoạn 3 hòa tan kết tủa CaCO3 |
Câu 37:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4
(4) Cho dung dịch glcozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa–khử là:
Chọn đáp án C
Các phản ứng oxi hóa khử là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8.
(1) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H6O2 + 2MnO2 + 2KOH
(2) C2H5OH + CuO CH3CHO +CuO + H2O
(3) CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
(4) RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH → RCOONH4 + 2Ag+ 3NH3 + H2O
(5) 2FeO + →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(6) 3Fe2+ + + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
(7) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(8) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
(9) Không xảy ra phản ứng
(10) Không xảy ra phản ứng
+ Với những câu hỏi lý thuyết tổng hợp dạng đếm số phát biểu đúng, sai cần phải đọc thật chắc và kỹ vì đề bài thường chỉ cho sai một vài từ mà nhìn qua chúng ta rất dễ bị mắc lừa.
+ Một phản ứng là phản ứng oxi hóa khử khi có sự thay đổi của một hay nhiều nguyên tố hóa học trong phương trình phản ứng.
+ Với câu hỏi này các em nên nhớ mẹo là phản ứng có đơn chất tham gia phản ứng hay tạo thành thì phản ứng đó là phản ứng oxi hóa khử. (Trừ phản ứng O3 → O2)
Câu 38:
Cho các cặp dung dịch sau:
(1) NaAlO2 và AlCl3;
(2) NaOH và NaHCO3;
(3) BaCl2 và NaHCO3;
(4) NH4Cl và NaAlO2;
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4;
(6) Na2CO3 và AlCl3;
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH;
(8) CH3COONH4 và HCl;
(9) KHSO4 và NaHCO3;
(10) FeBr3 và K2CO3
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là:
Chọn đáp án A
(1) Do Al3+ thủy phân ra H+ nên sẽ có kết tủa Al(OH)3 tạo thành.
(4) Do NH4+ thủy phân ra H+.
(6) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
(10) Tương tự như (6)
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm 3 este đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân tử mỗi este có số liên kết π không quá 3. Đun nóng 22,28 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm các muối và hỗn hợp Z chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,23 mol O2, thu dược 19,61 gam Na2CO3 và 0,43 hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Biết rằng trong X, este có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 50% về số mol của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là
+ Đây là bài toán cần suy luận logic trong thời gian ngắn nếu không có kỹ năng tốt thì không dễ để làm kịp.
→ phải có CH3OH : 0,1 mol.
+ Vì trong ancol số mol C bằng số mol OH nên hai ancol còn lại phải là C2H6O2 và C3H8O3.
+ Số mol C có trong muối là 0,4. Để ý nhanh các bạn sẽ thấy COONa là 0,37 mol. Các gốc muối còn lại chỉ có thể là CH3COONa : 0,03 mol. Từ số mol ancol và mol các gốc muối thì este ba chức chỉ có thể là (HCOO)3C3H5.