Thứ năm, 10/04/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 Đại số - Chương 2: Phân thức đại số

Giải SGK Toán 8 Đại số - Chương 2: Phân thức đại số

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

  • 3448 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.

Xem đáp án

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8


Câu 7:

Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các đa thức sau:

a) x3+x2x-1x+1=...x-1;

b) 5(x+y)2=5x2-5y2....

Xem đáp án

Áp dụng các tính chất cơ bản của phân thức ta có :

a) Từ (x – 1)(x + 1) để có được x – 1 ta cần chia cho x + 1

Vậy ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất cho x + 1 :

Giải bài 5 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy đa thức cần điền là x2.

b) Ta để ý : 5(x2 – y2) = 5(x – y)(x + y)

Vậy ta cần nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với (x – y)

Giải bài 5 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy đa thức cần điền là 2(x – y).

Kiến thức áp dụng

+ Tính chất cơ bản của phân thức :

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (M là đa thức khác 0)

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (N là một nhân tử chung của A và B)


Câu 8:

Đố. Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống

x5-1x2-1=...x+1

Xem đáp án

Ta để ý : x2 – 1 = (x – 1)(x + 1)

Do đó ta cần chia cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất cho x – 1.

Mà ta có :

x5 – 1 = x5 – x4 + x4 – x3 + x3 – x2 + x2 – x + x – 1

= x4(x – 1) + x3(x – 1) + x2(x – 1) + x(x – 1) + (x – 1)

= (x – 1)(x4 + x3 + x2 + x + 1)

Do đó :

Giải bài 6 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy đa thức cần điền là x4 + x3 + x2 + x + 1.

Kiến thức áp dụng

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (N là một nhân tử chung của A và B)


Câu 9:

Hai phân thức sau có bằng nhau không ?

a) x2-2xx2-4và xx+2

b) x+1x+3và x2+3x+2x2-x-6

Xem đáp án

a) Ta có: ( x2 - 2x )( x + 2 ) = x( x - 2 )( x + 2 ).

Mà x( x2 - 4 ) = x( x - 2 )( x + 2 )

Vậy hai phân thức đó bằng nhau.

b) Ta có ( x + 1 )( x2 - x - 6 ) = ( x + 1 )( x - 3 )( x + 2 ).

Nhưng ( x + 3 )( x2 + 3x + 2 ) = ( x + 2 )( x + 1 )( x + 3 )

Vậy hai phân thức đó không bằng nhau.


Câu 10:

Chứng minh các đẳng thức sau:

a) x3-1x-1=x2+x+1

b) x5-1x2-1=x4+x3+x2+x+1x+1

Xem đáp án

a) Ta có:Bài tập Tính chất cơ bản của phân thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án = x2 + x + 1

⇒ (x3 - 1)/(x - 1) = x2 + x + 1 (đpcm).

b) Ta có: ( x5 - 1 )( x + 1 ) = x6 + x5 - x - 1

Mặt khác, ta có: ( x2 - 1 )( x4 + x3 + x2 + x + 1 ) = ( x6 + x5 + x4 + x3 + x2 ) - ( x4 + x3 + x2 + x + 1 )

= x6 + x5 - x - 1.

⇒ (x5 - 1)/(x2 - 1) = (x4 + x3 + x2 + x + 1)/(x + 1) (đpcm)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương