Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (20 đề) - Đề 2

  • 2501 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?


Câu 2:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?    


Câu 3:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?


Câu 4:

Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là


Câu 5:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?    


Câu 6:

Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là 


Câu 7:

Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?


Câu 8:

Dung dịch nào sau đây có pH < 7?


Câu 9:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2 


Câu 10:

Khí sunfurơ là chất khí độc, khí thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của sunfurơ là


Câu 11:

Sắt tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là  


Câu 12:

Công thức hóa học của crom(III) oxit là


Câu 13:

Thuỷ phân triolein trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là    


Câu 14:

Canxi cacbonat để sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là    


Câu 15:

Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?


Câu 16:

Tên gọi của este HCOOCH3   


Câu 17:

Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím    


Câu 18:

Số nhóm amino (NH2) trong phân tử glyxin là    


Câu 19:

Natri clorua là gia vị quan trọng trong thức ăn của con người. Công thức của natri clorua là 


Câu 20:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?  


Câu 21:

Khi đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,24 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: nO2=nCO2=0,24molmH2O=7,02mC=4,14gam. 


Câu 22:

Hoà tan hết 1,2 gam kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,05 mol H2. Kim loại R là


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 24:

Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 và FeCl3 thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch chứa muối


Câu 25:

Cho lá kẽm mỏng vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch chất X, thấy lá kẽm tan dần và có khí thoát ra. Chất X là   


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 27:

Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


Câu 28:

Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 29:

Hoà tan hết 1,62 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là


Câu 30:

Có bao nhiêu tơ hóa học trong các tơ: xenlulozơ axetat, capron, nitron, nilon–6,6? 


Câu 32:

Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn D.

BTKLnO=10,247,8416=0,15mol 

BT:e3nFe=2nO+3nNOnNO=0,04 mol V = 896 ml


Câu 34:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).

    (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).

    (c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).

    (d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).

    (e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).

Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?

Xem đáp án

Chọn B.

(a) 1 mol Na2O tạo thành 2 mol NaOH sau đó hòa tan tối đa 1 mol Al2O3 tạo dung dịch trong suốt.

(b) 1 mol Fe3O4 hòa tan HCl tạo thành 2 mol FeCl3 sau đó hòa tan tối đa 1 mol Cu Þ Cu còn dư 1 mol

(c) Hòa tan Ba vào dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa BaCO3.

(d) 3Cu + 8H+ + 2NO3- : dựa vào tỉ lệ mol thì Cu hết Þ không thu được chất rắn.

(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước thu được kết tủa BaSO4.


Câu 35:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol isopropylic và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (số mol của Y gấp 3 lần số mol của Z, MZ = MY + 14) cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được N2, H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là    

Xem đáp án

Chọn D.

Nếu đốt X: a mol và b, c là số mol Y (CnH2n + 3N) Þ 3a + nb = 0,8 (1)

và 4,5a + (1,5n + 0,75).b = 1,5 (theo cân bằng pt của O2) (2)

Nhân cho 1,5.(1) = 4,5a + 1,5nb = 1,2 thay vào (2) Þ b = 0,4

Mà nY = 3nZ Þ nY = 0,3 mol và nZ = 0,1 mol

(1) Þ 3a + CY.0,3 + (CY + 1).0,1 = 0,8 Þ 3a + 0,4CY = 0,7 Þ CY = 1 và a = 0,1

Vậy Y là CH5N có %m = 46,97%


Câu 39:

Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z

Xem đáp án

Chọn A.

BTKLmX+mHCl+mNaNO3=mY+mZ+mH2OnH2O=0,43mol

Dung dịch Y chứa Fe2+ ; Fe3+ ; Mg2+ ; NH4+ ; Na+ (0,01) và Cl- (0,92).

Ta có: mion kim loại + 18nNH4+ = 46,95 – 0,01.23 – 0,92.35,5 = 14,06 (1)

Khi cho Y tác dụng với KOH thì: mionkimloi+mOH=29,18mionkimloai+17.(0,91nNH4+)=29,18 (2)

Từ (1), (2) suy ra: mion kim loại = 13,88 (g) ; nNH4+=0,01mol Þ nNO3(X)=mXmKL62=0,15mol

BT:HnHCl=4nNH4++2nH2+2nH2OnH2=0,01mol 

BT:NnN(X)+nNaNO3=nNH4++nN(Z)nN(Z)=0,15mol
BT:OnO(X)+3nNaNO3=nO(Z)+nH2OnO(Z)=0,05mol

Hỗn hợp Z gồm 3 khí: trong đó có H2) và N2O; N2 hoặc N2O; NO hoặc N2; NO.

Nhận thấy nN (Z) : nO (Z) = 3 : 1 Þ 3N và 1O Þ 2 khí đó là N2 và NO (có số mol bằng nhau = 0,05)

Vậy %V khí N2O = 45,45%.


Câu 40:

Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử glucozơ được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.

Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).

Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

Cho các phát biểu sau:

    (a) Trong thí nghiệm trên, CuO có vai trò chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O.

    (b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.

    (c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.

    (d) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.

    (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.

Số phát biểu đúng là   

Xem đáp án

Chọn B.

(d) Sai, lắp sao cho miệng ống hơi cúi xuống (thấp hơn đáy ống), mục đích là làm cho nước bám vào thành ống nghiệm (CuSO4 khan có thể không hấp thụ hết) không chảy ngược xuống đáy ống nghiệm (gây vỡ ống).

(e) Sai, tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn. Nếu làm ngược lại, khi tắt đèn cồn trước, nhiệt độ ống 1 giảm làm áp suất giảm, nước có thể bị hút từ ống 2 lên ống 1, gây nguy cơ vỡ ống 1.


Bắt đầu thi ngay