Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (20 đề) - Đề 5

  • 2509 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây tan nhiều trong nước?


Câu 2:

Chất béo (triglixerit hay triaxylglixerol) không tan trong dung môi nào sau đây?                          


Câu 3:

Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?                                              


Câu 4:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?


Câu 5:

Trùng hợp etilen thu được polime nào sau đây?


Câu 6:

Công thức của Crom (VI) oxit là


Câu 7:

Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?


Câu 8:

Trong công nghiệp, quặng boxit được dùng để điều chế kim loại nào sau đây ? 


Câu 9:

M là kim loại nhóm IIA, oxit của M có công thức là


Câu 10:

Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?


Câu 11:

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?


Câu 12:

Chất nào sau đây là amin bậc I?


Câu 13:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng xanh (xanh rêu). X


Câu 14:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là


Câu 15:

Chất nào sau đây là đipeptit?


Câu 16:

Chất nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit?


Câu 17:

Metanol có công thức phân tử nào sau đây?


Câu 18:

Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(III)?


Câu 19:

Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất?


Câu 20:

Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được triglixerit X. Đun X với dung dịch NaOH dư, thu được muối có tên gọi là


Câu 21:

Cho các tơ sau: capron, visco, xenlulozơ axetat, nitron. Có bao nhiêu tơ bán tổng hợp?


Câu 22:

Nhận xét nào sau đây là sai?


Câu 23:

Cho các chất sau: etyl amin, glyxin, phenylamoni clorua, etyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là


Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X


Câu 27:

Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là


Câu 28:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:   Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên (ảnh 1)

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?


Câu 29:

Cho 16 gam Fe2O3 phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V


Câu 30:

Trong sơ đồ phản ứng sau:

    (1) Xenlulozơ ® glucozơ ® X + CO2        (2) X + O2  Y + H2O          

Các chất X, Y lần lượt là


Câu 31:

Hai este đơn chức X, Y (MX < MY) được tạo thành từ axit cacboxylic đơn chức, mạch hở Z và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Thủy phân hoàn toàn 27,9 gam A gồm X, Y (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được hỗn hợp ancol và 28,2 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong A

Xem đáp án

Chọn A.

Este có dạng RCOOR’, khi tác dụng với NaOH tạo thành muối có dạng RCOONa

Nhận thấy: mmuối > meste Þ MR’ < 23 Þ Hai ancol đó là CH3OH và C2H5OH.

Gọi x là số mol của từng chất X, Y. Khi đó: BTKL27,9+40.(x+x)=28,2+32x+46xx=0,15

Mà Mmuối = 28,20,3=94:CH2=CHCOONa X là CH2=CHCOOCH3 có %m = 46,24%.


Câu 32:

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X là

Xem đáp án

Chọn C.

 32nO2+71nCl2=16,27,5nO2+nCl2=0,15nO2=0,05molnCl2=0,1mol

24nMg+27nAl=7,5BT:e2nMg+3nAl=4nO2+2nCl2+2nH2=0,7nMg=0,2molnAl=0,1mol%mAl=36% 

Câu 34:

Cho 12,49 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 91,675 gam kết tủa. Để hấp thụ hết khí Z cần dung dịch chứa tối thiểu 2,55 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của C trong X là

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt x, y, z lần lượt là số mol của C, P, S Þ 12x + 31y + 32z = 12,49 (1)

Z hấp thụ tối thiểu 2,55 mol NaOH Þ nZ = 2,55 mol

Theo bảo toàn e: 4x + 5y + 6z = nNO2 Þ 4x + 5y + 6z = 2,55 – x (2)

Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được BaSO4, Ba3(PO4)2 Þ 233z + 0,5y.601 = 91,675 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,12 ; y = 0,15 ; z = 0,2. Vậy %mC = 11,53%.


Câu 35:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn D.

X(C17H33COO)3C3H5(k=6):xmol(C15H31COO)3C3H5(k=3):xmolC17H35COOH,C15H31COOH(k=1)nCO2nH2O=5x+2x=0,56x=0,08

Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nC3H5(OH)3=2x=0,16a=14,72(g).


Câu 36:

Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hiđrocacbon mạch hở Y, Z (đồng đăng kế tiếp, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 1,825 mol O2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (ở đktc). Mặt khác, 19,3 gam A tác dụng tối đa với 0,1 mol brom trong dung dịch. Biết trong A có hai chất cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Y trong A là 

Xem đáp án

Chọn A.

Theo bảo toàn N: nX = nN2= 0,1 mol và số mol pi của Y, Z = 0,1 mol

Ứng dụng độ bất bão hòa: nCO2nH2O=(k110,5t).nX+(k21)nY,Z=2.0,1+0,1nY,Z(3)

Theo bảo toàn khối lượng: 44nCO2+18nH2O=19,3+1,825.320,1.28=74,9 (1)

Bảo toàn O: 2nCO2+nH2O=2.1,825 (2)

Từ (1), (2) suy ra: nCO2=1,15mol;nH2O=1,35mol. Thay vào (3) suy ra: nY,Z= 0,1 mol

Bảo toàn C: 0,1.CX + 0,1.CY,Z = 1,15 Þ CX = 5 = CY và CZ = 6

Y là C5H10 (do mol Y, Z  = mol Br2 nên thuộc dãy đồng đẳng của anken)

Giải hệ 2 anken Y, Z tìm ra mol của Y là 0,05 mol Þ %mY = 21,76%.


Câu 37:

Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

BTKLnO2=0,315molBT:OnM=0,05mol < nNaOH Þ Trong M có một este của phenol

với nX,Y+nZ=0,05nX,Y+2nZ=0,07nX,Y=0,03molnZ=0,02mol(k11).0,03+(k21).0,02=0,11k1=2k2=5

BT:C0,03.CX,Y+0,02.CZ=0,28CX,Y=4CZ=8HCOOCH2CH=CH2HCHCOOCH=CHCH3HCOOC6H4CH3

Muối thu được gồm HCOONa (0,05 mol) và CH3C6H4ONa (0,02 mol) Þ m = 6 gam.


Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

    (a) Xà phòng hóa hoàn toàn phenyl axetat thu được muối và ancol.

    (b) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.

    (c) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp chức.

    (d) Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.

    (e) Khi thủy phân đến cùng protein thu được hỗn hợp các α-amino axit.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng ?    

Xem đáp án

Chọn B.

(a) Sai. Xà phòng hóa hoàn toàn phenyl axetat thu được 2 muối và H2O.      

(c) Sai. Trong tự nhiên, các hợp chất hữu tồn tại nhiều dạng hợp chất khác nhau.


Câu 39:

Tiến hành các thí nghiệm sau:                                                                                            

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.                                                                          

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.                                                                      

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.                                                                                                 

(d) Hòa tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.                                                                                                              

(e) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.

Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch chứa một muối tan là                                     

Xem đáp án

Chọn B.

(a) Thu được 2 muối tan Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(b) Thu được 1 muối tan là NaHCO3.

(c) Thu được 2 muối tan là NaHCO3 và Na2CO3 còn dư.

(d) Thu dược 1 muối tan là NaAlO2.

(e) Thu được 1 muối tan là FeCl3.

Vậy các ý đúng là (b), (d), (e).


Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô 4-5 gam hỗn hợp bột mịn được trộn đều gồm CH3COONa, NaOH, CaO.

Bước 2: Nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm.

Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm tại vị trí hỗn hợp bột phản ứng bằng đèn cồn.

Cho các phát biểu sau:

    (a) Thí nghiệm trên là thí nghiệm điều chế etan.

    (b) Nếu thay CH3COONa bằng HCOONa thì sản phẩm phản ứng vẫn thu được hiđrocacbon.

    (c) Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4 thì các dung dịch này bị mất màu.

    (d) Nên lắp ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng sao cho miệng ống nghiệm hơi dốc xuống.

    (e) Muốn thu khí thoát ra ở thí nghiệm trên ít lẫn tạp chất ta phải thu bằng phương pháp dời nước.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn A.

Phương trình hóa học: CH3COONa   +  NaOH    CaO,  to CH4  +  Na2CO3 

(a) Sai. Thí nghiệm trên là thí nghiệm điều chế metan.

(b) Sai. Thay HCOONa thì sản phẩm thu được là H2.

(c) Sai. Nếu dẫn khí thoát ra vào dung dịch Br2 thì dung dịch này không bị mất màu.


Bắt đầu thi ngay