Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (20 đề) - Đề 12

  • 2511 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?


Câu 2:

Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ thu được kim loại?


Câu 3:

Thành phần chính của muối ăn là


Câu 4:

Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?  


Câu 5:

Trong tự nhiên, chất X tồn tại dưới dạng ngậm nước X.2H2O gọi là thạch cao sống. Công thức của X là


Câu 6:

Cho Ba vào dung dịch chứa chất X, thu được kết tủa. Chất X là


Câu 7:

Ấm đun nước lâu ngày, thường thấy xuất hiện một lớp cặn ở đáy. Lớp cặn đó chứa chất nào sau đây?


Câu 8:

Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?


Câu 9:

Quặng manhetit có công thức là


Câu 10:

Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?


Câu 11:

Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu


Câu 13:

Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion


Câu 14:

Este etyl axetat có công thức là


Câu 15:

Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và


Câu 16:

Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây?


Câu 17:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?


Câu 18:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?


Câu 19:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?


Câu 20:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to) tạo thành kết tủa?


Câu 21:

Chất X ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị và không tan trong nước. Thủy phân hoàn toàn chất X, thu được chất Y. Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 23:

Cho các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilopectin, nilon-6, amilozơ. Số polime thiên nhiên là


Câu 25:

Khi hoà tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HN­O3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và dung dịch X. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch X có các loại ion dương là:


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 27:

Cho 18 gam dung dịch glucozơ 20% hoàn tan vừa hết m gam Cu(OH)2, tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Giá trị của m là


Câu 28:

Dẫn V lít khí đimetylamin vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,789 gam muối. Giá trị của V là


Câu 29:

Cho 16,8 gam NaHCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


Câu 30:

Nhiệt phân m gam Al(OH)3, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là


Câu 33:

Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng), thu được 3,88 gam hỗn hợp ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

Xem đáp án

+  neste  ca  phenol=xneste  ca  ancol=ynH2O=neste  ca  phenol=xnNaOH=2x+ynE=x+y=0,12BTKL:  16,32+(2x+y)40=3,88+18,78+18xx=0,07y=0,05VNaOH  2M=2x+y2=0,095  lít=95  ml

Chọn D

 


Câu 34:

Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol, axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 35,616 lít O2, thu được H2O và 25,536 lít CO2 và. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với 0,448 lít H2, thu được chất rắn Y, Y tối đa với V ml dung dịch Br2 0,5M. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn Giá trị của V là

Xem đáp án

+  Cht béo to bi các axit béo đu cha  17CnX=nCO2CX=1,143.18+3=0,02  mol.  +  6nX0,02+2nO21,59=2nCO21,14+nH2O?(kX1)nX0,02=nCO21,14nH2O?(kX3)nX0,02=nH20,02+nBr2?nH2O=1,02kX=7nBr2=0,06VBr2  0,5M=0,12lít

Chọn B


Câu 35:

Nhiệt phân hoàn toàn 26,73 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 7,29 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung dịch T. Cho 180 ml dung dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng của muối là 15,3 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X là

Xem đáp án

+  Mui  là  NanR  (a  mol)BTNT  Na:  an=0,18mmui=(23n+R)a=15,3an=0,18aR=11,16Xn=62n=1R=62   (NO3)+  Y  (khí  và   hơi)+NaOHNaNO3Y  cha  NO2:  0,18  mol;  O2:  0,18:4=0,045  molH2O:  (26,737,290,18.460,045.32):18=0,54  mol+  Z  là  M2Om  (b  mol,  m0)MZ=(2M+16m)b=7,29BTÑT:  bm=0,18:2=0,09bm=0,09Mb=2,925Mm=32,5m=2M=65X  là  Zn(NO3)2.6H2O%Otrong  X=64,65%

Chọn A


Câu 37:

Cho các sơ đồ chuyển hóa theo đúng tỉ lệ mol:

 Biết chất E là este mạch hở. Cho các phát biểu sau:  (a) Hợp chất E có hai đồng phân cấu tạo. (b) Khối lượng phân tử của X1 là 160 (ảnh 1)

Biết chất E là este mạch hở. Cho các phát biểu sau:

(a) Hợp chất E có hai đồng phân cấu tạo.

(b) Khối lượng phân tử của X1 là 160.

(c) Trong phân tử Y, số nguyên tử oxi gấp 2 lần số nguyên tử hiđro.

(d) Hợp chất T có hai đồng phân cấu tạo.

(e) Chất Z có thể được tạo thành từ CH3OH chỉ bằng 1 phản ứng hóa học.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

+  kE=4=2  nhóm  COO+2  liên  kết  π  ở  gc  hiđrocacbon+  X2  là  C2H5OHZ  là  CH3COOHX3  là  C3H7OH  (CH3CH2CH2OH  hoc  CH3CH(OH)CH3X1  là  NaOOCCCCOONaY  là  HOOCCCCOOH  E  là  C2H5OOCCCCOOC3H7

Chọn C


Câu 38:

Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO32 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H+ và OH của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

+  Z  gồm  Fe3+,  Mn+K+,  SO42;  T  gm  N2O  (M=44)CO2  (M=44)NO  (hóa  nâu)+  nCO2=nFeCO3=0,4nN2O=x;  nNO=yx+y+0,4=0,7544x+30y+0,4.44=19,2.2.0,75=28,8x=0,05y=0,3nH+=4nNO+10nN2O+2nCO32=2,5nKHSO4=2,5;  nH2O=1,25.+  BTKL:  mmi  trong  1/10  dd  Z=58,75+46,4+2,5.1361,25.1828,810=39,385

Chọn A


Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng X trong E là

Xem đáp án

+  nCOONa  trong  mui=nNaOH=nOH  trong  ancol=2nH2=0,1nC  trong  ancol0,1nC  trong  mui0,1    (*)+  nC  trong  X,  Y=nC  trong  ancol+nC  trong  mui=nCO2=0,2    (**)+  T  (*)  và  (**)  suy  ra:  nC  trong  ancol=nC  trong  mui=0,1;  li  có  MX<MY<150Z  gm  CH3OHC2H4(OH)2  và  mui  là  HCOONaX  là  HCOOCH3  (x  mol)Y  là (HCOO)2C2H4  (y  mol)nNaOH=x+2y=0,1mancol=32x+62y=3,14x=0,04y=0,03%X=0,04.600,04.60+0,03.118=40,40%    

Chọn B


Câu 40:

Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat, metylamin và hexametylenđiamin. Đốt cháy 0,2 mol E cần vừa đủ a mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

+  0,2  mol  Xquy  đổiCxHyNt:  0,2  molCO2O2CO2H2O:  0,48  molN2:  0,07  molBTH:  0,2y=0,48.2BTN:  0,2t=0,07.2y=4,8t=0,7+  0,2  mol  X+0,07  mol  Br20,2kX=0,070,2.2xy+t+22=0,07x=1,4nO2=nC+nH2O2=1,4.0,2+0,482=0,52  gn  nht  vi  0,5

Chọn B


Bắt đầu thi ngay