Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi Thử Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 16)

  • 2362 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Chất nào dưới đây khi tác dụng với dung dịch HCl thu được hai muối?

Xem đáp án

Đáp án A

(a) sai vì chất đó không phải peptit.

(c) sai vì C6H5NH2 tính bazo rất yếu không đủ làm quỳ ẩm đổi màu.

(d) sai vì đipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.


Câu 10:

Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

+ Chất kết tủa.

+ Chất điện li yếu.

+ Chất khí


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Cho hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và FeO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch X chứa các anion OH và AlO2.

Sục CO2 ta có các phản ứng:

CO2 + OH → HCO3.

CO2 + AlO2 + H2O → Al(OH)3 + HCO3


Câu 15:

Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 17:

Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Hầu hết các hidroxit của các kim loại nặng đều là hợp chất không tan .Để xử lý sơ bộ nước thải có chứa các ion kim loại nặng, người ta thường sử dụng nước vôi trong tạo các hidroxit không tan, lọc lấy phần dung dịch.


Câu 18:

Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Xà phòng hóa hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali panmitat. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có phản ứng:

(C15H31COO)3C3H3 + 3KOH → 3C15H31COOK + C3H5(OH)3.

Ta có nTripanmitin = 161,2 ÷ 806 = 0,2 mol nC15H31COOK = 0,6 mol.

mC15H31COOK = 0,6×176,4 gam 

Hoặc tăng giảm khối lượng ta có: mMuối = 161,2 + 0,2×(39×3 – 12×3 – 5) = 176,4 gam 


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

 

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 26:

Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A 

Ta có mAncol Y = 9 : 0,1 = 90.

Giả sử Y là ancol đơn chức MY = MCnH2n+1OH = 90 n = 5,14 Loại.

Giả sử Y là ancol 2 chức MY = MCnH2nOH2 = 90.

n = 4 (C4H4O2) X là andehit 2 chức X tráng gương tạo 4 Ag.

nAg2,184×4×108= 10,8 gam 


Câu 27:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ: 

 

Giá trị của m và x lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt số mol Ca(OH)2 = a và nNaAlO2 = b ta có phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O.

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

Sau khi CO2 dư vào CaCO3 + CO2 + H2 → Ca(HCO3)2

nAl(OH)3 = 27,3 ÷ 78 = b = 0,35 mol.

nCa(OH)2 = 0,74 – 0,35 = 0,39 mol.

m = 0,39×100 + 27,3 = 66,3 gam Và x = 0,39 + 0,35 + 0,39 = 1,13 mol


Câu 28:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) thì số mol O2 phản ứng bằng số mol CO2 sinh ra. Mặt khác, cho 6,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Este no đơn chức mạch hở CTPT là CnH2nO2.

+ Phản ứng cháy: CnH2nO23n-22 O2 → nCO2 + nH2O.

Vì nO2 pứ = nCO2 3n-22=nn=2

X là HCOOCH3. Ta có nHCOOCH3 = 0,1 mol.

mMuối = mHCOOK = 0,1×(45+39) = 8,4 gam 


Câu 29:

Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2. Nếu cho hỗn hợp X vào lượng KOH dư, thấy thoát ra 7,84 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.

Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.

Đặt số mol Al = a và nNa = b.

+ Pứ với H2O Al còn dư nAl pứ = nNa = b.

Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).

+ Pứ với KOH dư Tan hoàn toàn.

Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).

+ Giải hệ (1) và (2) nAl = 0,2 và nNa = 0,1.

mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam


Câu 30:

Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit propionic và axit acrylic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 6,4 gam brom. Để trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt số mol 3 axit lần lượt là a b và c ta có:

60a + 74b + 72c = 6,3 gam (PT theo khối lượng hỗn hợp). (1)

c = 6,4:160 = 0,04 mol (PT theo số mol brom phản ứng). (2)

Để pứ hoàn toàn với 3,15 gam X cần 0,045 mol NaOH 6,3 gam X cần 0,09 mol NaOH.

a + b + c = 0,09 (PT theo số mol NaOH pứ) (3).

+ Giải hệ (1) (2) và (3) a = nAxit axetic = a = 0,02 mol mAxit axetic = 1,2 gam.

%mAxit axetic/hh1,2×1006,3 ≈ 19,05% 

 


Câu 31:

Cho 7,35 gam axit glutamic và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HC1 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Số mol HCl phản ứng = naxit glutamic + nglyxin + nKOH = 0,55 mol.

Vì nKOH = 0,3 mol Sau pứ hoàn toàn nH2O sinh ra = 0,3 mol.

+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mMuối = maxit glutamic + mglyxin + mKOH + mHCl – mH2O = 53,825 gam


Câu 32:

Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,0 M và NaCl a M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 14475 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 14,75 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án D 

∑ne trao đổi = 0,3 mol < 2nCu2+.

Cu chưa bị điện phân hết và khí thoát ra là Cl2 và có thể có cả O2.

Nếu chỉ có khí Cl2  Quy đổi mDung dịch giảm = mCuCl2 = 0,15×135 = 20,25 ≠ 14,75 Loại.

+ Vậy có cả O2 thoát ra mDung dịch giảm = mCuCl2 + mCuO.

+ Đặt số mol 2 chất lần lượt là a và b ta có:

a + b = 0,15 mol (PT bảo toàn Cu).

135a + 80b = 14,75 (PT theo m dung dịch giảm).

+ Giải hệ a = nCuCl2 = 0,05 mol nNaCl = 0,05×2 = 0,1 mol.

CM NaCl0,10,2 = 0,5M 

 


Câu 33:

Cho 0,15 mol bột Cu và 0,3 mol Fe(NO3)vào dung dịch chứa 0,5 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

Có quá trình khử : 4H+ + NO3- + 3e → NO +2H2O

Có nH+ = 1 mol, nNO3- = 0,6 mol số e nhận tối đa là 3 × 1 ÷ 4 = 0,75 mol

Quá trình oxi hoá : Cu → Cu2+ + 2e và Fe2+ → Fe3+ + 1e 

Số e nhường tối đa là là 2×0,15 + 0,3 = 0,6 mol < ne nhận tối đa

Vậy chứng tỏ NO được tính theo số e nhường NO = 0,6 : 3 = 0,2 mol.

V = 4,48 lít 


Câu 35:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

 

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

X + NaHCO3 → Khí X là axit Loại A.

X có phản ứng tráng gương Loại D.

T có pứ màu biure T không thể là đipeptit Loại C


Câu 36:

Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,44 mol H2. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt số mol C2H4 = b và nC3H4 = c.

+ PT theo nH2: b + 2c = 0,44 (1).

+ PT theo khối lượng kết tủa là: 147c = 17,64 (2).

Giải hệ PT (1) và (2) b = 0,2 và c = 0,12

nX = a = b + c = 0,32 


Câu 38:

Đốt cháy hỗn hợp gồm 2,6 gam Zn và 2,24 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 28,345 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án C

Khi tác dụng với HCl chỉ có các oxit bị hòa tan 

→ nHCl = 4nO2 → nO2 = 0,03 mol

Gọi số mol của Cl2 và Ag lần lượt là x, y mol

Bảo toàn nguyên tố Cl → nAgCl = 2nCL2 + nHCl = 2. x + 0,12

→ 143,5( 2. x + 0,12) + 108y = 28,345

Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình 3nFe + 2nZn = 2nCl2 + 4nO2 + nAg

→ 3. 0,04 + 2.0,04 = 2.x + 4. 0,03 + y

Giải hệ → x= 0,035 và y = 0,01 


Câu 39:

Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt nX = 2a nY = a; nZ = a ∑na.a = 2×2a + 3×a + 4×a = 0,25 + 0,2 + 0,1.

a = 0,05 mol ∑nPeptit = 4a = 0,2 mol. Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O.

nC2H3NO = 0,55 mol; nCH2 = 0,2 + 0,1×3 = 0,5 mol; nH2O = 0,2 mol.

+ Đốt E thu được nCO2 = (0,55 × 2 + 0,5) = 1,6 và nH2O = (0,55×1,5 + 0,5 + 0,2) = 1,525

∑m(CO2 + H2O) = 97,85 gam TN1 gấp 2,5 lần TN2.

m = (0,55 × 57 + 0,5 × 14 + 0,2 × 18) ÷ 2,5 = 16,78 gam


Câu 40:

X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2(đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với:

Xem đáp án

Đáp án D

Bảo toàn khối lượng khi đốt E mCO2 = 34,32 gam Û nCO2 = 0,78 mol < nH2O.

 

Ancol T thuộc loại no 2 chức mạch hở.

Ta có sơ đồ

+ PT bảo toàn oxi: 2a + 4b + 2c = 0,88 (1).

+ PT theo nH2O – nCO2: –b + c = 0,02 (2).

+ PT theo số mol NaOH pứ: a + 2b = 0,38 (3).

+ Giải hệ (1) (2) và (3) ta có: a = 0,3, b = 0,04 và c = 0,06 mol.

nHỗn hợp = 0,4 mol CTrung bình = 1,95 2 Axit là HCOOH và CH3COOH.

Hỗn hợp ban đầu gồm:

PT theo khối lượng hỗn hợp: 0,3(14n+32) + 0,04.[12(x+3) + 2x+4 + 64)] + 0,06.(14x + 34) = 25,04.

Û 4,2n + 1,4x = 9,24 [Với 1 < n < 2 0,6 < x < 3,6].

+ Vì Ancol T không hòa tan Cu(OH)2  T là HO–[CH2]3–OH với x = 3.

n = 1,2 nHCOOH = 0,3×(1–0,2) = 0,24 mol


Bắt đầu thi ngay