Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi Thử Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 20)

  • 2373 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Đáp án B

A. Đ 

B. S. Phân nitophotka là phân hỗn hợp.

C. Đ

D. Đ


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

A sai vì anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu trắng.

B, C, D đúng


Câu 5:

Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?

Xem đáp án

Đáp án C

C sai vì Al2O3 không bị khử bởi CO


Câu 6:

Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Phản ứng nào sinh ra đơn chất?

Xem đáp án

Đáp án D

A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

B. NH3 + HCl → NH4Cl

C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

D. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO2 + 2H2


Câu 12:

Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

Xem đáp án

Đáp án A

CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2


Câu 13:

Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Este nào sau đây có mùi dứa chín?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 17:

Tơ lapsan thuộc loại tơ

Xem đáp án

Đáp án C

Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng hợp nên là polieste


Câu 20:

Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

Xem đáp án

Đáp án C 

A. C2H5OH là chất lỏng ở điều kiện thường.

B. C6H5NH2 là chất lỏng ở điều kiện thường, ít tan trong nước

C. Đúng

D. CH3NH­2 là chất khí ở điều kiện thường


Câu 21:

Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:

Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là

Xem đáp án

Đáp án D

Từ thí nghiệm 1 => M là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ ( vì sinh ra khí nên phải tác dụng được với H2O)

Từ thí nghiệm 2 => tính khử X > Y

Từ thí nghiệm 3 => tính khử của Z > X

Từ thí nghiệm 4 => tính khử của M > Z

Vậy thứ tự tính khử của các kim loại là Y < X < Z < M


Câu 22:

Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là

Xem đáp án

Đáp án C

nX = 8,88: 222 = 0,04 (mol) ; nKOH = 0,2.0,9 = 0,18 (mol)

C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 + 4KOH → CH3CHO +  KOOCC6H3(OK)2 + CH3COOK +2H2O

0,04                                           → 0,16      → 0,04                                                           →0,08

Bảo toàn khối lượng

mrắn = mX + mKOH – mCH3CHO – mH2O

       = 8,88 + 0,18.56 – 0,04.44 – 0,08.18

       = 15,76 (g)


Câu 23:

Cho V lít hỗn hợp khí (ở đkc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tham gia phản ứng

=> mO (trong oxit) = 0,32 (g) => nO = 0,02 (mol)

∑n( CO + H2)  = nO( trong oxit) = 0,02 (mol) => V = 0,02.22,4 = 0,448(lít)


Câu 24:

Cho các chất rắn: MgO, CaCO3, Al2O3 và các dung dịch: HCl, NaOH, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một, tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:

Xem đáp án

Đáp án B

Các cặp chất phản ứng được với nhau là: MgO và HCl; CaCO3 và HCl; Al2O3 và HCl; Al2O3 và NaOH; HCl và NaOH; HCl và NaHCO3; NaOH và NaHCO3 => có 7 cặp chất tất cả

(1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

(2) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

(3) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

(4) Al2O3 +  2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

(5) HCl + NaOH → NaCl + H2O

(6) HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 ↑+ H2O

(7) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O


Câu 25:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH­3­NH­2, ­NH­3­, C6H5­OH (phenol), C6­H­5­NH­2­ (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol

X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin

Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3

A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.

C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom

D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được


Câu 26:

Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

C3H6O2 có độ bất bão hòa k = 1

Các đồng phân là: CH3CH2COOH (1); CH3COOCH3 (2);  HCOOC2H5 (3) ; CH2(OH)- CH2-CHO; CH3-CH(OH)-CHO (5)

Số đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ là  x = 1 (ứng với công thức (1) )

Số đồng phân tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na  là: y = 2  ( ứng với (2); (3) )

Số đồng phân vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với AgNO3 là z = 1 ( ứng với (3) )

Số đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dd AgNO3/NH3 là t = 2 ( ứng với (4); (5))

Vậy D z = 0 là sai


Câu 27:

Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

0,1 mol NH2- [CH2]4-CH(NH2)-COOH + 0,1 mol HCl + 0,4 mol NaOH → rắn + 0,2 mol H2O

Bảo toàn khối lượng ta có:

mrắn = mLys + mHCl + mNaOH – mH2O

= 0,1.146 + 0,1.36,5 + 0,4. 40 – 0,2.18

= 30,65 (g)


Câu 28:

Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Biết thể tích của X bằng tổng thể tích của ancol và nước. Dung dịch X có độ ancol bằng

Xem đáp án

Đáp án C

nH2 = 85,12: 22,4 = 3,8 (mol) ; mH2O = VH2O. D = 108 (g) => nH2O = 6 (mol)

Độ rượu = (Vrượu/ Vdd rượu).100%

Na + C2H5OH → C2H5ONa + ½ H2

x                      →x                  →x/2  (mol)

Na + H2O → NaOH + ½ H2

          6                          →3 (mol)

Ta có: x/2 + 3 = 3,8

=> x =1,6 (mol) = nC2H5OH

=> mrượu = 1,6. 46 = 73,6 (g) => Vrượu = mrượu/Drượu = 73,6/ 0,8 = 92 (ml)

=> Độ rượu = [92 / ( 92 + 108)].100%  = 460


Câu 29:

Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

 

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O

Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3

Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng

CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2

Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy

=> 0,33 – 2,3a = a

=> a = 0,1 (mol)

Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì  a < nCO2 < 2,3a

=> 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4

=> 2,24 < VCO2 < 5,152


Câu 32:

Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là

Xem đáp án

Đáp án D

PTHH: 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2

ntb = 162: 162 = 1(mol)

=> nCO2 = 6 (mol) => VCO2(đktc) = 134,4 (lít)

=> Vkk = VCO2: 0,03% = 448000 (lít)


Câu 33:

X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?

Xem đáp án

Đáp án A

2,904 (g) X + NaOH → 1,104 (g) Y + 3 muối

Y + Na → 0,018 mol H2

=> nOH- ( trong Y) = 2nH2 = 0,036 (mol)

Vì X là este 3 chức => Y là ancol chức => nY = 1/3 nOH- = 0,012 (mol)

=> MY = 1,104/ 0,012 = 92 => Y là glixerol  C3H5(OH)3

Gọi CTPT của X: CnH2n-8O6 ( vì X có 5 liên kết pi trong phân tử)

nX = nglixerol = 0,012 (mol) => Mx = 242 (g/mol)

Ta có:14n – 8 + 96 = 242

=> n = 11

Vậy CTPT của X là C11H14O6

Đốt cháy 2,42 (g) C11H14O6 → 11CO2 + 7H2O

                              0,01          →0,11    → 0,07 (mol)

=> mCO2 + mH2O = 0,11.44 + 0,07.18 = 6,1 (g)


Câu 34:

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 46,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch HNO3 , thu được dung dịch chứa 146,52 gam muối nitrat và 12,992 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O →  NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                                            ← 0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 +  H2O

0,29                ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)


Câu 35:

X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là

Xem đáp án

Đáp án A

nE = nNaOH = 0,3 (mol) => nO (E) = 0,6 (mol)

Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 và H2O

∆mGIẢM = mCO2 + mH2O - m

=> 44a + 18b – 100a = -34,5   (1)

mE = mC + mH + mO

=>  12a + 2b + 0,6.16 = 21,62  (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,87 và b = 0,79 (mol)

Số C = nCO2/ nE = 0,87/0,3 = 2,9 => X là HCOOCH3

Vì X, Y đều có 2 liên kết pi trong phân tử nên khi đốt cháy có:

nY + nZ = nCO2 – nH2O = 0,08 (mol)

=> nX = nE – 0,08 = 0,22 (mol)

Vậy nếu đốt Y và Z sẽ thu được: nCO2 = 0,87 – 0,22.2 = 0,43 (mol)

=> Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375

Y, Z có đồng phân hình học nên Y là: CH3- CH=CH-COOCH3

Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là: CH3-CH=CH-COOC2H5.

Vậy muối có phân tử khối lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa : 0,08 mol

=> mmuối = 0,08. 108 = 8,64 (g)


Câu 36:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc); đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất

Xem đáp án

Đáp án B

n= It/F = 5.2895/96500 = 0,15 mol

Do khi cho Fe vào dung dịch điện phân sinh ra khí NO nên H2O ở anot đã bị điện phân tạo H+.

Giả sử dung dịch sau phản ứng không có Cu2+

nFe = 3nNO/2 = 0,03375 mol => mFe pư = 1,89 gam, chất rắn sau phản ứng có khối lượng là 0,125.56 – 1,89 = 5,11 gam (loại)

Vậy dung dịch sau điện phân có chứa Cu2+

Catot :

Cu2+ +2e → Cu

           0,15    0,075 mol

Anot :

Cl- - 1e → 0,5Cl2

         y          0,5y

H2O - 2e → 0,5O2 + 2H+

         0,09                    0,09

3Fe        +     8H+ +2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

0,03375        0,09                                0,0225

Fe          +       Cu2+ → Fe2+ + Cu

x-0,075       x-0,075             x-0,075

chất rắn = mCu + mFe dư = 64(x-0,075) + 0,125.56 - 56(0,03375+x-0,0075) = 5,43 => x = 0,115 mol

e trao đổi (anot) = y+0,09 = 0,15 => y = 0,06

x:y = 1,917


Câu 37:

Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Cho Z tách nước ở điều kiện thích hợp, thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo Y là

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử Z có công thức ROH, khi tách nước tạo ra T ROR (vì MT>MZ)

=> (2R+16)/(R+17)=1,7 => R=43 (C3H7)

neste = nNaOH = 0,2 mol

nancol(X) = nZ – neste = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol

Giả sử X có : CnH2nO2 (0,2 mol) và C3H8O (0,15 mol)

CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 → nCO2 + nH2O

0,2                       0,2(1,5n-1)

C3H8O + 4,5O2 → 3CO2 + 4H2O

0,15            0,675

nO2 = 0,2(1,5n-1)+0,675 = 1,975 => n = 5

Vậy este là C5H10O2 tạo bởi axit C2H4O2 và ancol C3H8O


Câu 38:

Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 8,96 lít CO2 (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án B

nAgCl = 100,45/0,7 mol

Gọi số mol từng chất là x, y, z

nCO2 = x + y = 0,4 (1)

nHCl = 2x + y

BTNT Cl: nMCl + nHCl = nAgCl => z + 2x + y = 0,7 (2)

mX = x(2M+60) + y(M + 61) + z(M+35,5) = (2x+y+z)M + 60x + 61y + 35,5z = 32,65 (3)

Lấy 11(1)-35,5(2)+(3) được: 0,7M + 36,5y = 12,2 => y = (12,2 – 0,7M)/36,5

Mà 0<y<0,4 => 0 < (12,2 – 0,7M)/36,5 < 0,4 => -3,4<M<17,4

Vậy M là Li


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt CTTQ peptit là:

RNnOn+1

RNnOn+1 + nKOH → Muối + H2O

     x                nx                        x

BTKL: 4,63 + 56nx = 8,19 + 18x => 56nx – 18x = 3,56 (1)

* Đặt nCO2 = y

dd giảm = 197y – 44y – 18nH2O = 21,87 => nH2O = (153y-21,87)/18 = 8,5y – 1,215

* Phản ứng cháy:

nN2 = 0,5nx

BTKL phản ứng cháy: 4,63 + 0,1875.32 = 44y + (153y-21,87) + 28.0,5nx

=> 14nx + 197y = 32,5 (2)

BTNT O: nx + x + 0,1875.2 = 2y + (8,5y-1,215) => nx + x - 10,5y = -1,59 (3)

Giải (1) (2) (3) => nx = 0,07; x = 0,02; y = 0,16

nBaCO3 = nCO2 = 0,16 mol => mBaCO3 = 0,16.197 = 31,52 gam


Câu 40:

Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O  (1)

 CO2 + Ba(OH)2  → Ba(HCO3)2      (2)

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2→ BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)

Gọi số mol ở (3) của CaCO3 = BaCO3 = x (mol)

=> 100x + 197x = 53,46

=> x = 0,18 (mol)

Bảo toàn nguyên tố Ba => nBaCO3(1)  = 0, 2- 0,18 = 0,02 (mol)

Bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = nBaCO3(1) + 2nBa(HCO3)2 = 0,38 (mol)

CH2 = CH – COOCH3 hay C4H6O2 = C4H2 + 2H2O

HO-CH2-CH2-OH hay C2H6O2 = C2H2 + 2H2O

CH3-CHO hay C2H4O = C2H2 + H2O

CH3OH hay CH4O = CH2 + H2O

Vậy phần cháy được có công thức chung là CxH2: 0,15 (mol)

CxH2 + (x + 0,5) O2 → xCO2 + H2O

0,15 →0,15 ( x + 0,5) →0,38

=> x = 0,38 / 0,15

=> nO2 = 0,15 ( x + 0,15 ) = 0,445 (mol)


Bắt đầu thi ngay