Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 - chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục (Đề số 1)

  • 3454 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại dẫn điện tốt nhất và kim loại cứng nhất lần lượt là


Câu 2:

Trong thực tế, natri kim loại được điều chế bằng cách 


Câu 8:

Phát biểu nào dưới đây là không đúng?


Câu 10:

Cacbon có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy các chất nào sau đây? 


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 12:

Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là


Câu 19:

Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? 

Xem đáp án

Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức

→ Gọi công thức của X là RCOOR’

Vì Ca(OH)2 dư nên n(CO2) = nkt = 0,23 mol

Có m bình tăng = m(CO2) + m(H2O)

→ n(H2O) = (13,18 – 0,23.44)/18 = 0,17 (mol)

Có n(Na2CO3) = 0,07 mol → n(NaOH) = 0,14 mol

Muối thu được dạng RCOONa: 0,14 mol → mmuối = mC + mH + mO + mNa

→ mmuối = 12.(0,23 + 0,07) + 0,17.2 + 0,14.2.16 + 0,14.23 = 11,64 (gam)

Vì este đơn chức nên nancol = naxit = 0,14 mol

Khi tham gia phản ứng tạo ete luôn có n(H2O) = 0,5 ; tổng nancol = 0,07 mol

→ mancol = mete + m(H2O) = 4,34 + 0,07.18 = 5,6 gam

Bảo toàn khối lượng → meste = mmuối + mancol - mNaOH

→ meste = 11,64 + 5,6 – 0,14.40 = 11,64 gam

→ Đáp án D


Câu 29:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại ở bảng sau:

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là


Câu 31:

Hỗn hợp X gồm xiclopropan, propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là 

Xem đáp án

Đặt công thức chung của X là C3Hy (y: số nguyên tử H trung bình)

MX = 42,4 → y = 6,4; nX = 0,25 mol

PTHH: +) C3H6,4 + 4,6O2 → 3CO2 + 3,2H2O (1)

+) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (2)

+) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (3)

Theo (1): n(CO2) = 0,75 mol; n(H2O) = 0,8 mol

Gọi n(BaCO3) = x; n(Ba(HCO3)2) = y

Ta có: nCO2 = x +  2y = 0,75 mol; n(Ba(OH)2) = x + y = 0,5 mol → n(BaCO3) = x = 0,25 mol

→ a = 49,25 và m = m(CO2) + m(H2O) – m(BaCO3) = 47,4 gam → Đáp án B.


Câu 32:

Cho m gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch A chứa 2 chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A, đồ thị biểu diễn số mol kết tủa Al(OH)3 phụ thuộc vào số mol NaOH thêm vào như sau:

Giá trị của m là

Xem đáp án

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)

NaOH + HCl → NaCl + H2O (2)

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3 (3)

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (4)

Trong A: n(AlCl3) = m/27 = x (mol) (*); n(HCl) = y – 3m/27 = x (mol)

→ Theo giả thiết: m/27 = y – 3m/27 → y = 4m/27 (**)

Khi n(Al(OH)3) = x → n(NaOH) = 4x

Khi n(Al(OH)3) = 0,175y → n(NaOH) = x + 4x – 0,175y = 0,86 (mol)

Thay (*) và (**) vào → m = 5,4 gam → Đáp án C


Câu 34:

Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối CuCl2 và Cu(NO3)2 một thời gian, ở anot của bình điện phân thoát ra 448 ml hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 25,75 và có m gam kim loại Cu bám trên catot. Giá trị của m bằng 

Xem đáp án

Mhh = 25,75.2 = 51,5 → n(Cl2) = n(O2)

n(Cl2) + n(O2) = 0,02 → n(Cl2) = n(O2) = 0,01

ne = 2nCu = 2n(Cl2) + 4n(O2) → nCu = 0,01 + 0,01.2 = 0,03

→ mCu = 0,03.64 = 1,92 (g)

→ Đáp án C


Câu 35:

Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2 (đktc). Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là 

Xem đáp án

n(H2) = 0,095 mol => nancol và axitdư = 2n(H2) = 0,19 mol
=> 
neste = nancolpư = naxitpư = (0,3 + 0,25 0,19)/2 = 0,18 mol

=> Meste = 18/0,18 = 100

=> R = 100 44 29 = 27 (C2H3−)
H% = (0,18/0,25).100% = 72%
Chọn C


Câu 36:

Dung dịch X chứa các ion: Ba2+, Na+, HCO3, Cl trong đó số mol Cl là 0,24. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85 gam kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Nhận thấy lượng kết tủa thu được khi cho vào NaOH nhỏ hơn khi cho X vào Ba(OH)2

→ n(Ba2+) < n(HCO3-)

Trong phần 1 → n(Ba2+) = 9,85 : 197 = 0,05 mol

Trong phần 2 → n(HCO3-) = 15,76 : 197 = 0.08 mol

Bảo toàn điện tích → n(Na+) = 0,08 + 0,12 – 0,05.2 = 0,1 mol

Khi đun sôi thu được muối chứa Na+ : 0,1 mol, Ba2+ : 0,08 mol, Cl- : 0,12 mol, CO3- : 0,04 mol

→ m = 2.(0,1.23 + 0,05.137 + 0,12.35,5 + 0,04.60) = 31,62 gam

→ Đáp án C


Câu 37:

Hỗn hợp X gồm 2 chất C2H9N3O5 và C2H7NO2. Đun nóng 39,77 gam X với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối (trong đó có một muối chứa 27,06% Na về khối lượng) và hỗn hợp khí gồm 2 amin thoát ra có tỷ khối hơi so với H2 là 565/32. Khối lượng muối trong Y (tính theo gam) có giá trị gần nhất với 

Xem đáp án

% Na = 27,06% → NaNO3

Mamin = 35,3125 → Có CH3NH2

Hỗn hợp N có chứa HCOONH3–CH2–NH3NO3 (x mol) và HCOONH3CH3 (y mol)

→ 155x + 77y = 39,77

Amin gồm CH2(NH2)2 x mol và CH3NH2 y mol

→ mamin = 60x + 31y=35,3125 (x+y)

→ x=0,115 và y = 0,285

Muối gồm HCOONa 0,4 mol và NaNO3 0,115 mol

→ mmuối = 36,975 → gần giá trị 37 nhất.

→ Đáp án C


Câu 38:

Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,40M và H2SO4 0,50M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m và V là 

Xem đáp án

n(Cu2+) = 0,16 mol; n(H+) = 0,4 mol; n(NO3-) = 0,32 mol

Vì Fe dư nên muối sắt thu được là Fe2+

3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

nFe(pu) = 3/8.0,4 + 0,16 = 0,31

nNO = 2/8.0,4 = 0,1 → V = 22,4 lít

mFe(pu) = 17,8 – 0,31.56 = 0,44

mkl = mFe(pu) + mCu = 0,44 + 0,16.64 = 10,68 (g)

→ Đáp án B


Câu 39:

X, Y là 2 peptit được tạo thành từ các α–amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O, N2. Giá trị của a gần nhất với

Xem đáp án

n(Na2CO3) = 0,2 → nmuối = 0,4

2 CnH2nO2NNa + (3n – 1,5) O2 → Na2CO3 + (2n – 1) CO2 + 2n H2O + N2

n(CO2) = 0,2(2n – 1)

n(H2O) = 0,4n

m(CO2) + m(H2O) = 65,6 → n = 3

→ m(CnH2nO2Nna) = 44,4 gam

    n(O2) = 1,5

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân E:

m(E) + 40.0,4 = 44,4 + 0,1.18 → m(E) = 30,2

Đốt 30,2 gam E cần 1,5 mol O2

→ Đốt 1,51.44,4 gam E cần 3,33 mol O2

→ Đáp án C


Câu 40:

Hòa tan 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch D chỉ chứa các muối trung hòa và có 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 5 khí có tổng khối lượng là 1,84 gam thoát ra, trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9 thể tích của hỗn hợp. Cho BaCl2 dư vào dung dịch D thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với 

Xem đáp án

n(KHSO4) = n(BaSO4) = 1,53 mol n(Fe(NO3)3) = 0,035 mol
nT = 0,09 mol
Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x; y
Từ n(H2) : n(N2O) : n(NO2) = 4/9 : 1/9 : 1/9
n(H2) = 0,04 mol; n(N2O) = 0,01 mol; n(NO2) = 0,01 mol

mT = 30x + 28y + 0,04×2 + 0,01×44 + 0,01×46 = 1,84 g
Lại có: x + y = 0,09 − 0,04 − 0,01 − 0,01 = 0,03 mol
x = 0,01; y = 0,02 mol
Bảo toàn N: Giả sử trong muối có NH4+
n(NH4+) = 3n(Fe(NO3)3) – nN(T) = 0,025 mol
Bảo toàn H:

n(H2O) = 1/2n(KHSO4) − 2n(H2) −  4n(NH4+) = 0,675 mol
Bảo toàn O: 

4n(KHSO4) + 9n(Fe(NO3)3) + nO(Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4

nO(Y) = 0,4 mol mY = 0,4×16:64/205 = 20,5 g

→ Đáp án B


Bắt đầu thi ngay