IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 - chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục (Đề số 3)

  • 2426 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng?


Câu 5:

Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây?


Câu 6:

Loại nước tự nhiên nào dưới đây có thể coi là nước mềm?


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


Câu 8:

Chất nào dưới đây còn gọi là “đường nho”?


Câu 9:

Chất hữu cơ nào dưới đây chỉ có tính bazơ?


Câu 10:

Dung dịch muối nào dưới đây có pH > 7?


Câu 11:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?


Câu 18:

Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là


Câu 19:

Chất nào dưới đây là polime trùng hợp?


Câu 20:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?


Câu 21:

Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với Na2CO3?

Xem đáp án

A. ancol etylic, axit fomic, natri axetat Loại do có ancol etylic, natri axetat.

B. axit axetic, phenol, axit benzoic Thỏa mãn.

C. axit oxalic, anilin, axit benzoic  Loại do có anilin.
D. axit axetic, axit fomic, natri phenolat  Loại do có natri phenolat

Chọn B


Câu 22:

Cho các phát biểu sau:

a, Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

b, Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen

c, Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một

d, Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2

e, Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ

g, Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Có 4 phát biểu đúng là:

a, Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

c, Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
d, Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 ,
g, Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen

Chọn B


Câu 23:

Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Do xút phản ứng được với khí SO2. Nên để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch xút
Chọn D


Câu 25:

Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)

Xem đáp án

mol khí thoát ra khỏi bình brom = 0,05 mol.

mol khí bị giữ lại = mol X - 0,05 = 0,025 mol.

mol Br2 = 0,025 mol.

 Khí bị giữ lại có dạng CnH2n.

Gọi m là số nguyên tử cacbon của phân tử khí thoát ra

 0,025n+0,05m=0,125

 n+2m=5

Do n>=2  nên n=3, x=1 là nghiệm duy nhất.

C3H6 CH4.

Chọn C


Câu 28:

Nung một hỗn hợp bột gồm Cr, Cu, Ag trong oxi dư đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl dư đun nóng thu được dung dịch X và kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y là

Xem đáp án

Dung dịch Y chứa 3 muối Fe3+; Fe2+; Cu2+ nên X đã tan hết.

Khối lượng muối giảm = khối lượng kim loại tăng

→ ∆m = m(Ag) – m = 50 → m = 14,8 → Đáp án D


Câu 29:

Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa 3 muối (không có AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m là

Xem đáp án

n(Cu) = 0,1 mol; n(Fe) = 0,1 mol

Các chất có trong cốc sau phản ứng với HCl: Cu (0,1 mol); FeCl2 (0,1 mol); HCl dư

PTHH:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 2Cu2+ + 2NO + 4H2O

3Fe2+ +  4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O

→ n(NaNO3) = 2/3*n(Cu) + 1/3*n(Fe2+) = 0,1 mol → m(NaNO3) = 8,5 gam →  Đáp án A


Câu 30:

Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sản phẩm khử duy nhất là NO), cần một lượng NaNO3 tối thiểu là

Xem đáp án

NaNO3 + NH4HSO4 → Không xảy ra phản ứng

NaNO3 + Cu → Không xảy ra phản ứng

NH4HSO4 + Cu → Không xảy ra phản ứng

2NaNO3 + 8NH4HSO4 + 3Cu → 3CuSO4 + Na2SO4 + 4(NH4)2SO4 + 2NO + 4H2O

→ Đáp án B


Câu 32:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH, C6H5NH2 (anilin), CH3COOH  và HCl. Ở 250C, pH của các dung dịch (cùng có nồng độ 0,01M) được ghi lại trong bảng sau:

Nhận xét nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Dựa vào bảng giá trị pH ta có : X là C6H5NH2; Y là HCOOH; Z là HCl; T là CH3COOH

→ Đáp án D


Câu 33:

Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KmnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Ta có n(CO2) = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n(H2O) = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;

n(O2) = 0,5n(KMnO4) = 0,135 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng

m(H2O) phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam → n(H2O) = 0,03 mol

Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075

→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11% → C sai

→ Đáp án C


Câu 35:

Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KmnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Ta có n(CO2) = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n(H2O) = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;

n(O2) = 0,5n(KMnO4) = 0,135 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng

m(H2O) phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam → n(H2O) = 0,03 mol

Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075

→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11% → C sai

→ Đáp án C


Câu 36:

Cho X là hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có KLPT nhỏ hơn 160 đvC. Đun nóng 18,24 gam X với dung dịch KOH 28% tới phản ứng hoàn toàn. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được phần chất rắn Y và 63,6 gam chất lỏng Z gồm nước và một ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm 28,16 gam CO2; 5,76 gam H2O và 27,6 gam K2CO3. Dẫn toàn bộ Z đi qua bình đựng Na dư thu được 38,528 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối trong Y gần nhất với

Xem đáp án

Nhận thấy X tham gia phản ứng với KOH sinh ancol → X chứa chức este

Vì MX < 160 mà X chứa vòng benzen → X chỉ chứa 1 chức COO

Có n(KOH) = 2n(K2CO3) = 0,4 mol

Khối lượng nước có trong dung dịch KOH là (0,4*56*0,72:0,28) = 57,6 gam

Vậy trong 63,6 gam chất lỏng chứa 57,6 gam nước (3,2 mol) và 6 gam ancol và nước (do phản ứng thủy phân sinh ra)

TH1: Nếu 6 gam chỉ chứa ancol → n(anco) = 2n(H2) – n(H2O) = 2*1,72 – 3,2 = 0,24

→ M(ancol) = 6 : 0,24 = 25 (loại)

TH2: Nếu 6 gam chứa ancol và nước → X phải có cấu tạo HO-C6H3(R)COỎR’

Thấy MX < 160 → MR + MR’ < 160 – 17 – 12*6 – 3- 44 = 24 → R’ phải  là CH3

6 gam gồm CH3OH: x mol và H2O: x mol

→ x + x = 0,24 → x = 0,12 mol

→ MX = 18,24 : 0,12 = 152 → X có cấu tạo HO-C6H4-COOCH3: 0,12 mol

Chất rắn Y gồm KOC6H4-COOK: 0,12 mol và KOH dư: 0,4 – 2*0,12 = 0,16 mol

→%Y = 74,13% → Đáp án A.


Câu 39:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch A, a gam kết tủa B và hỗn hợp khí C. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi dẫn sản phẩm cháy vào

dung dịch A thu được thêm a gam kết tủa nữa. Trong hỗn hợp X, tỷ lệ mol giữa Al4C3 và CaC2

Xem đáp án

PTHH:

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 (1)

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 (2)

Đặt n(Al4C3) =x; n(CaC2) = y

→ n(CH4) = 3x; n(C2H2) = y → n(CO2) = n(CH4) + 2n(C2H2) = 3x + 2y

Do lượng CO2 dư nên nếu dung dịch A chỉ có Ca(OH)2 thì sẽ không tạo được kết tủa

→ Dung dịch A có AlO2-; Ca(OH)2 hết

PTHH

Al(OH)2 + OH- → AlO2- + 4H2O (3) → n(Al(OH)3) (1) = 4x – 2y

CO2 + AlO2- + H2O → Al(OH)3 + HCO3- (4) → n(Al(OH)3) (4) = 2y

Mà n(Al(OH)3) (1) = n(Al(OH)3) (2) → 4x – 2y = 2y → x = y → x:y = 1:1

→ Đáp án A


Câu 40:

Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Cho các kết luận sau:

(a) Giá trị của m là 82,285 gam.

(b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.

(c) Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X là 18,638%.

(d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.

(e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol.

Số kết luận không đúng là

Xem đáp án

Y chứa H2 → Z không chứa NO3-. Lập sơ đồ phản ứng:



n(H2SO4) =n(SO42-) = n(BaSO4) = 0,605 mol; n(NH4+) = n(khí) = 0,025 mol

Áp dụng ĐLBT điện tích: n(Na+) + n(K+/Z) = 2n(SO42-)

→ n(KNO3) = n(K+) = 0,605*2 – 1,085 = 0,125 mol → (b) sai

Đặt n(Mg2+) = x; n(Fe2+) = y

→ (1) n(NaOH) = 2x + 2y + 0,025 = 1,085 mol

(2) m(kết tủa) = 58x + 90y = 42,9 gam

Giải (1) và (2): x = 0,15 mol; y = 0,38 mol → (e) đúng.

→ m = 0,15*24 + 0,38*56 + 0,125*39 + 0,025*18 + 0,605*96 = 88,285 gam → (a) sai

Áp dụng ĐLBT khối lượng: m(H2O) = 31,12 + 0,605*98 + 0,125*101 – 88,285 – 0,2*29,2 = 8,91

→ n(H2O) = 0,495 mol.

Áp dụng ĐLBT nguyên tố Hiđro: n(H2) = (0,605*2 – 0,025*4 – 0,495*2)/2 = 0,06 mol

Áp dụng ĐLBT nguyên tố Nitơ: Tổng n(NO, NO2) = tổng n(N/Y) = 0,125 – 0,025 = 0,1 mol

→ n(FeCO3) = n(CO2)= 0,2 – 0,1 – 0,06 = 0,04 mol; → %m(FeCO3) = 14,91% → (c) sai

m(X) = m(Mg) + m(Fe) + m(O) + m(CO32-) → m(O) = 31,12 – 0,15*24 -0,38*56 – 0,04*60 = 3,84

→ n(O) = 0,24 mol → n(Fe3O4) = 0,06 mol → (d) sai

Các kết luận không đúng là: (a); (b); (c); (d) → Đáp án D.


Bắt đầu thi ngay