Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa Học có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa Học có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa Học có lời giải chi tiết (Đề số 9)

  • 1417 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Đun nóng 3,42 gam mantozo trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng. Sau phản ứng, trung hòa axit dư rồi cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3; đun nóng thu được 3,87 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân mantozo là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Dạng toán thủy phân Man các bạn cần chú ý là Man dư vẫn cho Ag nhé.Chỗ này nhiều học sinh hay bị mắc lừa lắm

Ta có

nAg= 0,035(mol)

Khi đó :nAg=0,035=0,01.H.4+(0,01-0,01H).2=0,035->H=75%


Câu 3:

Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian thu được 3,12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,95 gam bột Zn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,45 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Theo bản chất “Lòng tham vô đáy” khi cho các kim loại vào dung dịch muối.Các kim loại mạnh nhất sẽ cướp anion trước,sau đó mới tới các kim loại yếu hơn.

Dễ thấy

 

do đó dung dịch cuối cùng có nZn(NO3)2=0,02(mol)

->m=1,6(g)


Câu 5:

Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và KCl có vài giọt phenolphthalein; hiện tượng quan sát được là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dung dịch sau điện phân có môi trường kiềm nên dung dịch chuyển màu hồng


Câu 10:

Phân biệt 3 dung dịch: H2N – CH2 – CH2COOH; CH3COOH; C2H5 – NH2. Chỉ cần cùng một thuốc thử là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Dùng quỳ khi đó ta có ngay :

Với : H2N – CH2 – CH2COOH quỳ không đổi màu do số nhóm – NH2 bằng số nhóm – COOH

Với CH3COOH làm quỳ hóa đỏ.

Với C2H5 – NH2 làm quỳ hóa xanh


Câu 12:

Chất X có CTPT là CxHyCl. Trong X, clo chiếm 46,4% về khối lượng. Số đồng phân của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đề bài không nói gì nghĩa là có tính đồng phân Cis – Trans (nếu chỉ nói đồng phân cấu tạo thì sẽ không tính cis – trans ) và có vòng


Câu 14:

Hợp chất C2H6O2  có thể là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Hợp chất C2H6O2  không có liên kết π nào trong phân tử nên không thể là axit, andehit, hay este


Câu 15:

Trung hòa 4,2 gam chất béo X cần 3ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo X bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit có trong 1 gam chất béo.

Ta có:


Câu 16:

Cho 10ml rượu etylic 920 (khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml) tác dụng hết với Na thì thể tích sinh ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 (1) Câu này các em cần chú ý Na tác dụng cả với nước và ancol.Nhiều bạn không để ý là bị ăn hành ngay đấy.

(2) Cần nhớ độ rượu là thể tích ml rượu có trong 100 ml dung dịch rượu

Vậy ta có:

=>V=2,285(lit)


Câu 18:

Cho khí H2S tác dụng lần lượt với: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4 / H+ ; khí oxi dư đung nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 Số trường hợp xảy ra phản ứng là: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4 / H+ ; khí oxi dư đung nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2.

Các phương trình phản ứng


Câu 20:

Dầu thực vật hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 22:

Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH; CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Mặt khác cũng 29,6 gam X khi tác dụng với lượng dư NaHCO3 thu được 0,5 mol CO2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đây là bài toán kết hợp BTNT và BTKL khá hay.Mấu chốt là đi tìm khối lượng C trong X rồi BTNT

Ta có


Câu 23:

Khi cho este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52 gam natri fomiat và 8,4 gam rượu. Vậy X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Vì X đơn chức nên


Câu 25:

Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chú ý : AlCl3 dễ bị thăng hoa (bốc hơi) ở nhiệt độ cao nên không điện phân nóng chảy được.

Trong dung dịch thì Al3+ không bị điện phân

C không khử được Al2O3 nhưng có phản ứng


Câu 27:

Cho 13,0 gam bột Zn vào dung dịch có chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 ; 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3. Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước.

Ta có

lượng NO3 này sẽ phân bổ dần cho:

Đầu tiên

Và Cu + Ag bị cho ra ngoài hết


Câu 28:

Nhiệt phân lần lượt các chất sau: (NH4)2Cr2O7; CaCO3; Cu(NO3)2; KMnO4; Mg(OH)2; AgNO3; NH4Cl. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử  là (NH4)2Cr2O7; Cu(NO3)2; KMnO4; Mg(OH)2; AgNO3


Câu 30:

Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Stiren trùng hợp cho PS


Câu 32:

Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng X trong bình kín có Ni xúc tác sau một thời gian thu dược 0,8 mol hỗn hợp Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 aM. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Để làm nhanh bọn hidrocacbon kiểu này các em nhớ là muốn biến bọn hidrocacbon đói thành no phải cho nó ăn H2 hoặc Br2.Và một mol liên kết π cần 1 mol H2 hoặc Br2


Câu 35:

Có 5 dung dịch riêng biệt, đựng trong các nọ mất  nhãn là Ba(NO3)2; NH4NO3; NH4HSO4; NaOH. K2CO3. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Có thể nhận biết được toàn bộ 5 dung dịch.Cho quỳ vào thấy lọ nào :

Không đổi màu là Ba(NO3)2

Hóa xanh là NaOH hoặc K2CO3 dùng Ba(NO3)2 phân biệt được

Hóa đỏ là NH4NO3; NH4HSO4  dùng Ba(NO3)2 phân biệt được


Câu 36:

Cho các chất: FeS; Cu2S; FeSO4; H2S; Ag, Fe, KMnO4; Na2SO3; Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các chất thỏa mãn là : FeS; Cu2S; FeSO4; H2S; Ag, Fe, KMnO4; Na2SO3; Fe(OH)2


Câu 37:

Để tác dụng hết với 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là

Xem đáp án

Với bài toán chất béo các em nhớ thường KOH hoặc NaOH sẽ làm 2 việc là trung hòa axit dư và xà phòng hóa chất béo

Ta có

->m=108,265(g)


Câu 39:

Hòa tan hoàn toàn 0,54 gam Al vào trong 200ml dung dịch X chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 2M cần thêm vào dung dịch Y để lượng kết tủa thu được lớn nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Câu này rất đơn giản dữ kiện 0,54 gam Al không cần thiết.Kết tủa lớn nhất khi Na trong NaOH chạy vào NaCl và Na2SO4

Ta có


Câu 45:

Cho hỗn hợp gồm X(C3H6O2) và Y(C2H4O2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu dược 1 muối và 1 rượu. Vậy

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 48:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4; NaOH; NaHSO4; K2CO3; Ca(OH)2; H2SO4; HNO3; MgCl2; HCl; Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:

CuSO4; NaOH; NaHSO4; K2CO3; Ca(OH)2; H2SO4; HNO3; HCl


Câu 50:

Từ 1kg CaCO3 điều chế được bao nhiêu lít C3H8 (đktc) biết rằng quá trình điều chế tiến hành theo sơ đồ sau

CACO3H=75%C2H2H=60%C4H4

H=80%C4H10H=95%C3H8

 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Chú ý : Giai đoạn cuối cùng có 1C bị biến mất nên cần chú ý khi BTNT.C

Cần nhớ khi (H=100%).

Vậy V=5.0,9.0,75.0,6.0,8.0,95.22,4=34,47(lit)


Bắt đầu thi ngay