Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 13. Bài tập cuối chương 6 có đáp án
-
371 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phân số \[\frac{2}{5}\]viết dưới dạng số thập phân là:
Trả lời:
\[\frac{2}{5} = \frac{4}{{10}} = 0,4\]
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Hỗn số \[1\frac{2}{5}\] được chuyển thành số thập phân là:
Trả lời:
\[1\frac{2}{5} = \frac{{1.5 + 2}}{5} = \frac{7}{5} = \frac{{14}}{{10}} = 1,4\]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Số thập phân 3,015 được chuyển thành phân số là:
Trả lời:
\[3,015 = \frac{{3015}}{{1000}}\]
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Phân số nghịch đảo của phân số: \[\frac{{ - 4}}{5}\]là:
Trả lời:
Phân số nghịch đảo của phân số: \[\frac{{ - 4}}{5}\]là \[\frac{{ - 5}}{4}\].
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Số tự nhiên x thỏa mãn:
35,67 < x < 36,05 là:
Trả lời:
Ta có:
35,67 < x < 36,05 và x là số tự nhiên nên x = 36.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Sắp xếp các phân số sau: \[\frac{1}{3};\frac{1}{2};\frac{3}{8};\frac{6}{7}\] theo thứ tự từ lớn đến bé.
Trả lời:
Ta có: \[\frac{1}{3} = \frac{6}{{18}};\frac{1}{2} = \frac{6}{{12}};\frac{3}{8} = \frac{6}{{16}}\]
Vì \[\frac{6}{{18}} < \frac{6}{{16}} < \frac{6}{{12}} < \frac{6}{7} \Rightarrow \frac{6}{7} > \frac{1}{2} > \frac{3}{8} > \frac{1}{3}\]
Vậy các phân số trên được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: \[\frac{6}{7};\frac{1}{2};\frac{3}{8};\frac{1}{3}\]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Rút gọn phân số \[\frac{{ - 24}}{{105}}\]đến tối giản ta được:
Trả lời:
\[\frac{{ - 24}}{{105}} = \frac{{ - 24:3}}{{105:3}} = \frac{{ - 8}}{{35}}\]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Trả lời:
Ta có: \[\frac{1}{{10}} = 0,1;\frac{2}{{10}} = 0,2\]
Vậy số cần tìm phải thỏa mãn:
0,1 < x < 0,2 nên trong các đáp án trên thì x chỉ có thể là \[0,15 = \frac{{15}}{{100}}\]
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Trả lời:
\[3\frac{3}{5} + 1\frac{1}{6} = \left( {3 + 1} \right) + \left( {\frac{3}{5} + \frac{1}{6}} \right) = 4 + \frac{{23}}{{30}} = 4\frac{{23}}{{30}}\]
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Tính: \[\frac{6}{{15}} + \frac{{12}}{{ - 15}}\] là:
Trả lời:
\[\frac{6}{{15}} + \frac{{12}}{{ - 15}} = \frac{6}{{15}} + \left( {\frac{{ - 12}}{{15}}} \right) = \frac{{6 + \left( { - 12} \right)}}{{15}} = \frac{{ - 6}}{{15}}\]
\[ = \frac{{ - 2}}{5}\]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Tìm x, biết: \[2,4.x = \frac{{ - 6}}{5}.0,4\]
Trả lời:
\[2,4.x = \frac{{ - 6}}{5}.0,4\]
\[2,4.x = - 1,2.0,4\]
\[2,4.x = - 0,48\]
\[x = - 0,48:2,4\]
\[x = - 0,2\]
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Cho hai biểu thức \[B = \left( {\frac{2}{3} - 1\frac{1}{2}} \right):\frac{4}{3} + \frac{1}{2}\] và \[C = \frac{9}{{23}}.\frac{5}{8} + \frac{9}{{23}}.\frac{3}{8} - \frac{9}{{23}}\]. Chọn câu đúng.
Trả lời:
\[B = \left( {\frac{2}{3} - 1\frac{1}{2}} \right):\frac{4}{3} + \frac{1}{2}\]
\[ = \left( {\frac{2}{3} - \frac{3}{2}} \right).\frac{3}{4} + \frac{1}{2}\]
\[ = \frac{{ - 5}}{6}.\frac{3}{4} + \frac{1}{2}\]
\[ = \frac{{ - 5}}{8} + \frac{1}{2}\]
\[ = \frac{{ - 1}}{8}\]
\[C = \frac{9}{{23}}.\frac{5}{8} + \frac{9}{{23}}.\frac{3}{8} - \frac{9}{{23}}\]
\[ = \frac{9}{{23}}\left( {\frac{5}{8} + \frac{3}{8} - 1} \right)\]
\[ = \frac{9}{{23}}\left( {1 - 1} \right)\]
\[ = \frac{9}{{23}}.0\]
= 0
Vậy C = 0; B < 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Rút gọn phân số \[\frac{{1978.1979 + 1980.21 + 1958}}{{1980.1979 - 1978.1979}}\] ta được kết quả là:
Trả lời:
\[\frac{{1978.1979 + 1980.21 + 1958}}{{1980.1979 - 1978.1979}}\]
\[ = \frac{{1978.1979 + \left( {1979 + 1} \right).21 + 1958}}{{1979\left( {1980 - 1978} \right)}}\]
\[ = \frac{{1978.1979 + 1979.21 + 21 + 1958}}{{1979.2}}\]
\[ = \frac{{1978.1979 + 1979.21 + 1979}}{{1979.2}}\]
\[ = \frac{{1979\left( {1978 + 21 + 1} \right)}}{{1979.2}}\]
\[ = \frac{{2000}}{2} = 1000\]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
Cho x là giá trị thỏa mãn \[\frac{6}{7}x - \frac{1}{2} = 1\]
Trả lời:
\[\frac{6}{7}x - \frac{1}{2} = 1\]
\[\frac{6}{7}x = 1 + \frac{1}{2}\]
\[\frac{6}{7}x = \frac{3}{2}\]
\[x = \frac{3}{2}:\frac{6}{7}\]
\[x = \frac{7}{4}\]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Rút gọn phân số \[A = \frac{{7.9 + 14.27 + 21.36}}{{21.27 + 42.81 + 63.108}}\]đến tối giản ta được kết quả là phân số có mẫu số là
Trả lời:
Ta có:
\[A = \frac{{7.9 + 14.27 + 21.36}}{{21.27 + 42.81 + 63.108}}\]
\[A = \frac{{7.9\left( {1 + 2.3 + 3.4} \right)}}{{21.27\left( {1 + 2.3 + 3.4} \right)}}\]
\[A = \frac{{7.9}}{{3.7.9.3}}\]
\[A = \frac{1}{9}\]
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
Cho \[A = \frac{{\left( {3\frac{2}{{15}} + \frac{1}{5}} \right):2\frac{1}{2}}}{{\left( {5\frac{3}{7} - 2\frac{1}{4}} \right):4\frac{{43}}{{56}}}}\] và \[B = \frac{{1,2:\left( {1\frac{1}{5}.1\frac{1}{4}} \right)}}{{0,32 + \frac{2}{{25}}}}\]. Chọn đáp án đúng.
Trả lời:
Ta có:
\[A = \frac{{\left( {3\frac{2}{{15}} + \frac{1}{5}} \right):2\frac{1}{2}}}{{\left( {5\frac{3}{7} - 2\frac{1}{4}} \right):4\frac{{43}}{{56}}}}\] \[ = \frac{{\left( {\frac{{47}}{{15}} + \frac{3}{5}} \right):\frac{5}{2}}}{{\left( {\frac{{38}}{7} - \frac{9}{4}} \right):\frac{{267}}{{56}}}}\]
\[ = \frac{{\frac{{50}}{{15}}.\frac{2}{5}}}{{\left( {\frac{{152}}{{28}} - \frac{{63}}{{28}}} \right).\frac{{56}}{{267}}}}\] \[ = \frac{{\frac{4}{3}}}{{\frac{{89}}{{28}}.\frac{{56}}{{267}}}} = \frac{{\frac{4}{3}}}{{\frac{2}{3}}} = 2\]
Và \[B = \frac{{1,2:\left( {1\frac{1}{5}.1\frac{1}{4}} \right)}}{{0,32 + \frac{2}{{25}}}} = \frac{{\frac{6}{5}:\left( {\frac{6}{5}.\frac{5}{4}} \right)}}{{\frac{8}{{25}} + \frac{2}{{25}}}}\]
\[ = \frac{{\frac{6}{5}:\frac{3}{2}}}{{\frac{{10}}{{25}}}} = \frac{{\frac{4}{5}}}{{\frac{2}{5}}} = 2\]
Vậy A = B
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
Người ta mở vòi cho nước chảy vào đầy bể cần 3 giờ. Hỏi nếu mở vòi nước đó trong 45 phút thì được bao nhiêu phần của bể?
Trả lời:
Đổi: 45phút = \[\frac{3}{4}\] giờ
Mỗi giờ vòi nước chảy được số phần bể là: \[1 + 3 = \frac{1}{3}\] (bể)
Nếu mở vòi trong 45 phút thì được số phần bể là: \[\frac{3}{4}.\frac{1}{3} = \frac{1}{4}\] (bể)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
Lúc 7 giờ 5 phút, một người đi xe máy đi từ A và đến B lúc 8 giờ 45 phút. Biết quãng đường AB dài 65km. Tính vận tốc của người đi xe máy đó?
Trả lời:
hời gian người đó đi hết quãng đường AB là:
8 giờ 45 phút – 7 giờ 5 phút = 1 giờ 40 phút
Đổi 1 giờ 40 phút = \[\frac{5}{3}\]giờ.
Vận tốc của người đi xe máy đó là: \[65:\frac{5}{3} = 39\] (km/h)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Không quy đồng, hãy so sánh hai phân số sau: \[\frac{{37}}{{67}}\] và \[\frac{{377}}{{677}}\]
Trả lời:
Ta có:
\[1 - \frac{{37}}{{67}} = \frac{{30}}{{67}};1 - \frac{{377}}{{677}} = \frac{{300}}{{677}}\]
Lại có: \[\frac{{30}}{{67}} = \frac{{300}}{{670}} > \frac{{300}}{{677}} \Rightarrow \frac{{37}}{{67}} < \frac{{377}}{{677}}\]
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Tính nhanh: \[A = \frac{5}{{1.3}} + \frac{5}{{3.5}} + \frac{5}{{5.7}} + ... + \frac{5}{{99.101}}\]
Trả lời:
\[A = \frac{5}{{1.3}} + \frac{5}{{3.5}} + \frac{5}{{5.7}} + ... + \frac{5}{{99.101}}\]
\[ = 5.\left( {\frac{1}{{1.3}} + \frac{1}{{3.5}} + \frac{1}{{5.7}} + ... + \frac{1}{{99.101}}} \right)\]
\[ = \frac{5}{2}.\left( {1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{7} + ... + \frac{1}{{99}} - \frac{1}{{101}}} \right)\]
\[ = \frac{5}{2}.\left( {1 - \frac{1}{{101}}} \right)\]
\[ = \frac{5}{2}.\frac{{100}}{{101}} = \frac{{250}}{{101}}\]
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21:
Cho phân số \[A = \frac{{n - 5}}{{n + 1}}\left( {n \in Z;n \ne - 1} \right)\]
Có bao nhiêu giá trị nguyên của n để A có giá trị nguyên.
Trả lời:
Ta có:
\[A = \frac{{n - 5}}{{n + 1}} = \frac{{n + 1 - 6}}{{n + 1}} = \frac{{n + 1}}{{n + 1}} - \frac{6}{{n + 1}} = 1 - \frac{6}{{n + 1}}\]
Để A có giá trị nguyên thì \[6 \vdots \left( {n + 1} \right) \Rightarrow \left( {n + 1} \right) \in U\left( 6 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6} \right\}\]
Ta có bảng sau:
Vậy có 8 giá trị của n thỏa mãn là 0;−2;1;−3;2;−4;5;−7.
Đáp án cần chọn là: B