Tuyển tập 20 đề thi thử THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết
Tuyển tập 20 đề thi thử THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 4)
-
2658 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Kim loại nào sau đây phản ứng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường?
Đáp án A
Các kim loại kiềm dễ dàng khử được nước giải phóng khí hiđro:
2K + 2H2O 2KOH + H2
Câu 3:
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là sai ?
Đáp án C
SiO2 không phản ứng với HCl
Câu 5:
Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa đỏ nâu. X là
Đáp án C
Kết tủa đỏ nâu là Fe(OH)3:
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án C
Thủy phân các este thông thường trong môi trường axit sẽ thu được axit cacboxylic và ancol. Thủy phân các este đặc biệt, ví dụ CH3COOCH=CH2 sẽ không thu được ancol mà thu được anđehit...
Câu 7:
Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
Đáp án D
Do cặp điện hóa Cu2+/Cu đứng sau Fe2+/Fe nên Cu không phản ứng được với FeCl2.
Câu 8:
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ?
Đáp án C
Chất khử là chất nhường electron còn chất oxi hóa là chất nhận electron. Trong phản ứng này, Cr nhường 3e còn Sn2+ nhận 2e
Câu 9:
Chất nào không phải là polime:
Đáp án A
Chất béo là các trieste, không có các mắt xích giống nhau liên kết chất béo không phải là polime
Câu 10:
Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:
Đáp án D
Phương pháp nhiệt luyện dùng điều chế những kim loại có tính khử trung bình.
Dãy gồm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: Zn, Fe, Pb, Cr.
Câu 11:
Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?
Đáp án D
Trong máu người và động vật đều chứa một hàm lượng đường glucozơ nhất định để nuôi cơ thể. (nồng độ khoảng 0,1%)
Câu 14:
Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng
Đáp án B
Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng Ta có: = nX = 0,2 m = 0,2.100 = 20 gam
Câu 15:
Cho các chất sau: metan, etilen, buta-l,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin. Số chất tác dụng được với dung dịch nước brom ở điều kiện thường là
Đáp án A
Các chất bao gồm: etilen, buta-l,3-đien, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin
Câu 18:
Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường:
Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là
Đáp án D
Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau. Chất có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ chuyển thành hơi sớm hơn. Ta dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất, phát hiện thời điểm thích hợp để thu chất, đồng thời kiểm tra độ tinh khiết của chất thu được
Câu 19:
Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất ?
Đáp án B
Axit có pH nhỏ hơn bazơ, trong 4 đáp án, có 2 axit là HCl và H2SO4 thì 1 phân tử H2SO4 sẽ cho ra 2 H+ trong khi 1HCl cho 1H+.
Câu 20:
Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozo có số nhóm OH là
Đáp án B
Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm -OH nên có thể tạo ra các polime như xenlulozơ trinitrat hay xenlulozơ triaxetat
Câu 21:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Đáp án D
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
+ 2 điện cực khác nhau về bản chất (kim loại - kim loại, kim loại - phi kim, ...)
+ 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn
+ 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
(1) Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu : 2 điện cực Mg, Cu và Cu sinh ra bám lên thanh Mg (thỏa mãn) ăn mòn điện hóa
(2) Fe + Fe2 (SO4)3 2FeSO4: không có 2 điện cực
(3) Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu : 2 điện cực Fe, Cu và Cu sinh ra bám lên thanh Fe(thỏa mãn) ăn mòn điện hóa
(4) Zn + HCl ZnCl2 + H2: không có 2 điện cực
Câu 22:
Một hợp chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C3H9O3N tác dụng với dung dịch HCl hay NaOH đều sinh khí. Cho 2,14 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối vô cơ. Giá trị của m là:
Đáp án A
X tác dụng với HCl hay NaOH đều sinh ra khí, vậy X là C2H5NH3HCO3. Ta có : nX = 0,02 mol
Vậy cho 0,02 mol X tác dụng với NaOH sinh ra 0,02 mol muối Na2CO3.
m=2,12 gam
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A
Xét từng phát biểu:
1. CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính và CrO3 là oxit axit.
2. CrO là oxit bazơ, Cr(OH)2 là một bazơ.
3. Trong tự nhiên, không có crom dạng đơn chất mà chỉ có ở dạng hợp chất (chiếm 0,03% khối lượng vỏ Trái Đất). Hợp chất phổ biến nhất của crom là quặng cromit FeO. Cr2O3. Quặng này thường có lẫn Al2O3 và SiO2
Câu 24:
Phát biểu không đúng là
Đáp án B
Phân tử có 2 nhóm -CO-NH được gọi là tripeptit và 3 nhóm là tetrapeptit.
Câu 27:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
C8H15O4N + NaOH dư X + CH4O + C2H6O
X + HCl dư Y + 2NaCl
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án A
CH3OOCCH2 -CH2 - CH(NH2 )COOC2H5 + NaOH
NaOOCCH2 -CH2 -CH(NH2)COONa(X)+CH3OH+C2H5OH
NaOOCCH2 -CH2 - CH(NH2)COONa+3HCl
HOOCCH2 -CH2 -CH(NH3Cl)COOH(Y)+NaCl
Y có CTPT là C5H11NO4Cl
X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:3
X là muối của hợp chất tạp chức
X làm đổi quỳ tím sang màu xanh, Y làm đổi qùy tím sang đỏ
Câu 28:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
b) Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 nóng.
c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
d) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
e) Cho Al4C3 vào nước.
Số thí nghiệm có khí thoát ra là
Đáp án B
Các thí nghiệm có thoát khí là:
(a) thoát khí CO.
(b) thoát khí NH3.
(d) thoát khí SO2.
(e) thoát khí CH4.
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
a) Các kim loại đều tác dụng với oxi tạo ra oxit.
b) Nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
c) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.
d) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) ở catot thu được kim loại.
e) Các kim loại đều có ánh kim và độ cứng lớn.
g) Cho mẩu Na vào dung dịch FeSO4 thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các mệnh đề:
(a) Sai ví dụ Au, Ag không phản ứng với oxi.
(b) Sai vì chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3.
(c) Đúng vì gang là hợp kim của Fe và C; không khí ẩm là dung môi chất điện li.
(d) Đúng.
(e) Sai ví dụ như Cs rất mềm.
(g) Sai vì Na phản ứng với H2O trước nên thu được Fe(OH)2.
Câu 31:
. Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dưng dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
Giá trị của a là
Đáp án B
Câu 32:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.
(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.
(4) Cho fructozơ tác dụng với Cu(OH)2.
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
Đáp án A
Xét từng thí nghiệm:
(1) thu được rắn MnO2.
(2) thu được rắn là kết tủa canxit stearat.
(3) không thu được rắn vì muối tạo ra tan.
(4) không thu được rắn vì Cu(OH)2 bị hòa tan theo kiểu phức poliol.
(5) thu được rắn là Cu.
Câu 35:
Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 94,5 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 32,145 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với
= 7,9%