Bài 1 (có đáp án): Phương trình bậc nhất hai ẩn
-
458 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho phương trình ax + by = c với a0, b0 . Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
Đáp án A
Câu 2:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
Đáp án C
Phương trình là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 4:
Phương trình x - 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
Đáp án C
+ Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 0 - 5.1 + 7 = 0 ⇔ 2 = 0 (vô lí) nên loại A
+ Thay x = -1; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được -1 – 5.2 + 7 = 0 hay – 4 = 0 ⇒ (vô lí) nên loại B
+ Thay x = 2; y = 4 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 2 - 5.4 + 7 = 0 ⇔ -11 = 0 (vô lí) nên loại D
+ Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 3 - 5.2 + 7 = 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên chọn C
Câu 6:
Cho phương trình . Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng?
Đáp án A
Câu 7:
Cho phương trình 2x – 6 = 0. Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng?
Đáp án B
Ta có: 2x - 6 = 0 2x = 6 x = 3 Do đó, đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình đã cho là đường thẳng song song trục tung Oy.
Câu 8:
Cho phương trình: . Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng:
Đáp án C
Ta có:
Do đó, đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình đã cho là đường thẳng song song trục hoành.
Câu 9:
Cho phương trình : 3x - y = 9. Nghiệm tổng quát của phương trình là:
Đáp án B
Ta có: 3x - y = 9 y = 3x - 9
Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
Câu 10:
Cho phương trình: 5x – 10y = 25. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình đã cho?
Đáp án C
Câu 11:
Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 3 là:
Ta có 3x – y = 3y = 3x – 3
Nghiệm tổng quát của phương trình
Biểu diễn hình học tập nghiệm là đường thẳng y = 3x – 3 đi qua điểm A (1; 0) và B (0; −3)
Đáp án: D
Câu 12:
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
Ta thấy phương trình 5y = 7 có a = 0; b = 5 và c = 7 ≠ 0 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng song song với trục hoành.
Đáp án: A
Câu 13:
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung.
Ta thấy phương trình 7x + 14 = 07x = −14 có a = 7; b = 0 và c = −140 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng 7x = −14 x = −2 song song với trục tung
Đáp án: B
Câu 14:
Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 3x – 2y = 5
Ta có 3x – 2y = 5
Hay
Đặt x = 2t + 5
y = 2t + 5 + t y = 3t + 5
Đáp án: D
Câu 15:
Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 5x – 3y = 8
Ta có 5x – 3y = 8
Đặt x = 3t – 8 = 2(3t – 8) – t = 5t – 16
Đáp án: A
Câu 16:
Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình −5x + 2y = 7
Ta có −5x + 2y = 72y = 7 + 5x
Đặt x = 2t − 7y = 2.(2t − 7) + ty = 5t – 14
Nên nghiệm nguyên của phương trình là
Vì x, y nguyên âm nên
mà
Suy ra
Vậy nghiệm cần tìm là (−3; −4)
Đáp án: C
Câu 17:
Nghiệm nguyên âm của phương trình 3x + 4y = −10 là (x; y). Tính x.y
Ta có 3x + 4y = −10 3x = −4y – 10
Đặt y = 3t – 10x = − (3t – 10) – t = −4t + 10
Hay nghiệm nguyên của phương trình 3x + 4y = −10 là
Vì x; y nguyên âm hay x < 0; y < 0 nên
mà t = 3
Suy ra x = −4.3 + 10 = −2; y = 3.3 – 10 = −1 nên nghiệm nguyên âm cần tìm là (x; y) = (−2; −1)x.y = 2
Đáp án: A
Câu 18:
Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình −4x + 3y = 8. Tính x + y
Ta có −4x + 3y = 8
Đặt x = 3t – 8y = 3t – 8 + ty = 4t – 8 ( )
Nên nghiệm nguyên của phương trình là
Vì x, y nguyên dương nên
mà
Phương trình có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất khi t = 3
Nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình là
x + y = 5
Đáp án: A
Câu 19:
Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình 6x − 7y = 5. Tính x – y
Ta có 6x – 7y = 5
Đặt y = 6t – 5 = 6t – 5 + t = 7t – 5
Nên nghiệm nguyên của phương trình là
Vì x, y nguyên dương nên
mà
Do đó nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình có được khi t = 1
Đáp án: C