IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bài 7 (có đáp án): Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài 7 (có đáp án): Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài 7 (có đáp án): Vị trí tương đối của hai đường tròn

  • 435 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:

Xem đáp án

Đáp án A

Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì có một điểm chung duy nhất


Câu 2:

Cho hai đường tròn O;8cm và O';6cm cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của (O'). Độ dài dây AB là:

Xem đáp án

Đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì OA là tiếp tuyến của (O') nên tam giác vuông tại A

Vì (O) và (O') cắt nhau tại A, B nên đường tròn nối tâm OO' là trung trực của đoạn AB

Gọi giao điểm của AB và OO' là I thì AB ⊥ OO' tại I là trung điểm của AB

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAO' ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án


Câu 3:

Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O') đường kính OA. Vị trí tương đối của hai đường tròn là:

Xem đáp án

Đáp án D

Hai đường tròn có một điểm chung là A nên hai đường tròn tiếp xúc nhau.


Câu 5:

Cho hai đường tròn (O; 15cm) và (I; 20cm) cắt nhau tại hai điểm A và B . Biết rằng O và I nằm hai phía đối với đường thẳng AB và AB = 24cm . Tính đoạn nối tâm OI?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi giao điểm của AB và OI là điểm H .

+) Theo tính chất đường nối tâm ta có H là trung điểm của AB nên

      HA = HB = 24 : 2 = 12 cm

+) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông OAH ta có:

      OH2 = OA2  AH2 = 152  122 = 81 nên OH = 9 cm

+) Áp dụng đinh lí Pytago vào tam giác vuông AHI ta có:

     HI2 = AI2  AH2 = 202  122 = 256 nên HI = 16 cm

Do đó, OI = OH + HI = 9 + 16 = 25 cm


Bắt đầu thi ngay