Thứ năm, 25/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Góc nội tiếp có đáp án (Vận dụng)

Góc nội tiếp có đáp án (Vận dụng)

Góc nội tiếp có đáp án (Vận dụng)

  • 386 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Gọi M là trung điểm BC. Khi đó:

Xem đáp án

Xét (O) có ACF^ = 90o;  ABF^= 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra CF  AC; BF  AB mà BD  AC; CE  AB

=> BD // CF; CE // BF

=> BHCF là hình bình hành

Có M là trung điểm của BC nên M cũng là trung điểm của HF

Khi đó OM là đường trung bình của tam giác AHF nên AH = 2. OM

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) biết góc C^ = 45o và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là:

Xem đáp án

Xét đường tròn (O) có ACB^ là góc nội tiếp chắn cung AB

ACB^ = 45o => AOB^ = 90o => AOB vuông cân tại O

Theo định lý Pytago ta có:

AO2 + OB2 = AB2

2AO2 = AB2

AO =  a22

Vậy bán kính đường tròn là R =a22

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R), đường cao AH, biết AB = 12cm, AC = 15cm, AH = 6cm. Tính đường kính của đường tròn (O)

Xem đáp án

Kẻ đường kính AD

Xét (O) có ACB^=ADB^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB); ABD^ = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Nên ACH đồng dạng với ADB (g – g) =>  AH. AD = AC. AB

=> AD  =AB.ACAH=12.156=30

Vậy đường kính của đường tròn là 30cm

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Gọi M là trung điểm BC. Chọn câu sai?

Xem đáp án

Xét (O) có ACF^ = 90o; ABF^ = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra CF  AC; BF  AB mà BD  AC; CE  AB

=> BD // CF; CE // BF

=> BHCF là hình bình hành.

Có M là trung điểm của BC nên M cũng là trung điểm của HF hay HM =  HF2

Khi đó OM là đường trung bình của tam giác AHF nên AH // OM

Xét tam giác ABC có BD và CE là hai đường cao cắt nhau tại H nên H là trực tâm tam giác ABC => AH BC mà AH // OM => OM  BC

Đáp án D sai vì OM  BC mà BC cắt BF nên OM không thể vuông với BF

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn (O). Tứ giác BCMN là hình gì?

Xem đáp án

Xét (O) có ABC^ là góc nội tiếp chắn cung AC và CAM^ là góc nội tiếp chắn cung CM

Nên ABC^=12 sđ AC; CAM^=12 sđ  CM

Lại có sđ cung AC + sđ cung CM = 180o nên ABC^+CAM^=180o2 = 90o

ABC^+BAH^ = 90o nên  BAH^=CAM^

Xét (O) có ANM^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ANM^ = 90o hay

AN  NM mà BC AN => NM // BC

Lại có BAN^=CAM^ (cmt) nên cung BN = cung CM => BN = CM

Từ đó tứ giác BNMC có NM // BC; BN = CM nên BNMC là hình thang cân

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay