Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 28
-
358 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình vuông có cạnh là 5cm nội tiếp đường tròn (O). Hãy tính chu vi và đường tròn (O) và diện tích hình tròn (O)
Áp dụng định lý Pytago
Câu 2:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; 3cm). Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OC và cung nhỏ AC khi
Ta có : (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn 1 cung)
thay vào (1)
Câu 3:
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB cố định. Gọi M là trung điểm đoạn OB. Dây CD vuông góc với AB tại M. Điểm E chuyển động trên cung lớn Nối AE cắt CD tại K. Nối BE cắt CD tại H.
a) Chứng minh 4 điểm B, M, E, K thuộc một đường tròn
b) Tính theo R diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi OB, OC và cung nhỏ BC.
a) Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Tứ giác BMEK có đỉnh M, E liên tiếp cùng nhìn BK dưới 1 góc vuông nên BMEK là tứ giác nội tiếp
cùng thuộc một đường tròn
b) Ta có tại trung điểm M của CD (tính chất đường kính – dây cung)
có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường là hình thoi
đều
Câu 5:
Cho đường tròn (O) bán kính R. Vẽ hai đường kính AB, CD của đường tròn (O) vuông góc với nhau. Trên AO lấy E sao cho tia CE cắt đường tròn (O) tại M
a) Chứng minh tứ giác MEOD nội tiếp đường tròn
b) Tính CE theo R
c) Gọi I là giao điểm của CM và AD. Chứng minh
d) Tính diện tích hình tạo bởi dây AD và cung nhỏ AD của đường tròn (O)
a) Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên tứ giác MEOD có :
Nên MEOD là tứ giác nội tiếp
B)
vuông tại O nên
c) Xét có AO là đường trung tuyến mà
là trọng tâm CI lả đường trung tuyến
I là trung điểm dây (đường kính dây cung)
d)
Câu 6:
Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn:
Nên phương trình có hai nghiệm :
Câu 7:
Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn:
Nên phương trình có nghiệm kép
Câu 8:
Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn:
Nên phương trình có nghiêm kép :
Câu 10:
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Câu 12:
Nên phương trình có nghiệm kép
Câu 13:
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Câu 14:
Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn:
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Câu 16:
Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn:
Nên phương trình có nghiệm kép
Câu 17:
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Câu 18:
Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn:
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Câu 19:
Nên phương trình có hai nghiệm
Câu 20:
Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì :
Câu 21:
Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Câu 22:
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép :
Câu 23:
(với mọi m)
Nên với mọi m phương trình không có nghiệm kép
Câu 24:
Cho a, b, c là ba số thỏa a > b > c > 0 và a + b + c = 12. Chứng minh rằng trong ba phương trình sau :
Có một phương trình có nghiệm, một phương trình vô nghiệm
Từ a > b > c > 0 và a + b + c = 12
nên phương trình có nghiệm
nên phương trình vô nghiệm.