IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bộ đề Ôn tập Toán 9 thi vào 10 năm 2018 có đáp án

Bộ đề Ôn tập Toán 9 thi vào 10 năm 2018 có đáp án

Chuyên đề 1: Trắc nghiệm tổng hợp có đáp án

  • 2971 lượt thi

  • 47 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giá trị của biểu thức (3a1)2 là:
Xem đáp án

Chọn D

(3a1)2=3a1


Câu 2:

Hàm số y=(m+3)x+6 đồng biến trên R, khi:
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Hàm số đồng biến trên R khi  m+3>0m>3.

Câu 3:

Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua hai điểm A(2;1), B(1;0):
Xem đáp án
Chọn B
Gọi đồ thị hàm số đi qua A và B có dạng: y=ax+b (a0). Ta có:
2a+b=1a+b=0a=1b=1

 Vậy đồ thị hàm số cần tìm là y=x-1 


Câu 4:

Cho đường tròn (O;3cm) và đường thẳng a tiếp xúc với nhau tại điểm H. Khi đó:

Câu 6:

Khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 7:

Cho hàm số bậc nhấtCho hàm số bậc nhất y=(m^2+1)x-2m và y=10x-6 .  (ảnh 1)

 Cho hàm số bậc nhất y=(m^2+1)x-2m và y=10x-6 .  (ảnh 2). Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên song song với nhau?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Để đồ thị hàm số Cho hàm số bậc nhất y=(m^2+1)x-2m và y=10x-6 .  (ảnh 3)song song với đồ thị hàm số Cho hàm số bậc nhất y=(m^2+1)x-2m và y=10x-6 .  (ảnh 4)thì

Cho hàm số bậc nhất y=(m^2+1)x-2m và y=10x-6 .  (ảnh 5)

 .


Câu 8:

Biết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình Biết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x^2 - (2m+1)x +m^2 +m=0   (ảnh 1) có hai nghiệm  Biết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x^2 - (2m+1)x +m^2 +m=0   (ảnh 2) thỏa mãnBiết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x^2 - (2m+1)x +m^2 +m=0   (ảnh 3). Tính tổng S các giá trị nguyên đó.
Xem đáp án

Chọn B

Ta cóBiết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x^2 - (2m+1)x +m^2 +m=0   (ảnh 4)

Do đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi .

Biết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x^2 - (2m+1)x +m^2 +m=0   (ảnh 5)

Theo đề bàiBiết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x^2 - (2m+1)x +m^2 +m=0   (ảnh 6)

Vì  Biết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x^2 - (2m+1)x +m^2 +m=0   (ảnh 7) nên Biết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x^2 - (2m+1)x +m^2 +m=0   (ảnh 8)

Ta cóBiết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x^2 - (2m+1)x +m^2 +m=0   (ảnh 9)


Câu 10:

Biểu thức 2x-3 xác định khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Chọn B

ĐKXĐ: x30x3


Câu 11:

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn C

9<103<10C sai


Câu 12:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

Xem đáp án

Chọn D

Hàm số y=2007x+2018 nghịch biến vì có hệ số a < 0


Câu 13:

Đồ thị hàm số nào sau đây là đường parabol có gốc tọa độ O (0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị đó?

Xem đáp án

Chọn D

Hàm số y=x2 có a = 1 > 0 O (0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị đó


Câu 14:

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

Xem đáp án

Chọn B

Phương trìnhx2x+1=0. vô nghiệm vì Δ=3<0


Câu 15:

Cho hai số có tổng bằng -5 và tích bằng 6. Hai số đó là nghiệm của phương trình

Xem đáp án

Chọn C

Áp dụng công thức X2SX+P=0


Câu 16:

Điều kiện để biểu thức 2017x2 xác định là.

Xem đáp án

Chọn C

Tập xác định của biểu thức là x20x2


Câu 17:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số y=x+1 đi qua điểm

Xem đáp án

Chọn B

x=0y=1 nên đồ thị hàm số đi qua điểm N0;1


Câu 18:

Điều kiện để hàm số y=(m-2)x+8 nghịch biến trên R là

Xem đáp án
Chọn C

Hàm số nghịch biến khi a<0m2<0m<2


Câu 19:

Trong các phương trình bậc hai sau phương trình nào có tổng 2 nghiệm bằng 5 

Xem đáp án

Chọn D

Áp dụng công thức X2SX+P=0 mà ta có tổng  nghiệm bằng 5S=5

Câu 20:

Trong các phương trình bậc hai sau phương trình nào có 2 nghiệm trái dấu
Xem đáp án

Chọn B

Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi Δ>0ca<0nên chọn B


Câu 21:

Cho hệ phương trìnhCho hệ phương trình 2x+y=3m+1 và 3x+5y=8m+5 (ảnh 1). Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn 3x+y=9.

Xem đáp án

Chọn CCho hệ phương trình 2x+y=3m+1 và 3x+5y=8m+5 (ảnh 2)

ThayCho hệ phương trình 2x+y=3m+1 và 3x+5y=8m+5 (ảnh 3) vào phương trình 3x+y=9 ta được m=2.


Câu 23:

Cho hàm số y=3x+5. Khẳng định nào sau đây là sai?


Câu 26:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập R?


Câu 28:

Tìm giá trị của m để phương trình mx23x+2m+1=0 có nghiệm x=2.

Xem đáp án

Chọn B

Thay x=2 vào phương trình ta được: 4m6+2m+1=06m=5m=56

Câu 30:

Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y=mx2 đi qua điểm A(-2;1).

Xem đáp án

Chọn C

Thay tọa độ điểm A vào đồ thị hàm số y=mx2 ta được: 4m=1m=14.


Câu 31:

Hệ phương trình y=2x+5y=x3


Câu 32:

Rút gọn biểu thức P=34x63x3với x<0.

Xem đáp án

Chọn C

P=34x63x3=3.2x33x3=3.2x33x3=9x3(do x<0).


Câu 33:

Tìm a để biểu thức 2aa+1 nhận giá trị âm.

Xem đáp án

Chọn B

Để biểu thức nhận giá trị âm thì  2a<0a0a>2a0a>2.


Câu 34:

Biết phương trình x2+bx2b=0 có một nghiệm x=-3. Tìm nghiệm còn lại của phương trình?
Xem đáp án

Chọn D

Vì x=-3 là nghiệm của phương trình nên 323b2b=0b=95.

Vì ac<0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt, theo Vi–et ta có

x1.x2=2b=185x2=185:(3)=65(giả sử x1=3).


Câu 35:

Khi x=7 biểu thức 4x+21 có giá trị là
Xem đáp án

Chọn D

Thay x=7 (thỏa mãn) vào biểu thức 4x+21 ta tính được biểu thức có giá trị bằng

47+21=431=2.


Câu 36:

Khi x=7 biểu thức 4x+21 có giá trị là

Xem đáp án

Chọn D

Thay x=7 (thỏa mãn) vào biểu thức 4x+21 ta tính được biểu thức có giá trị bằng

47+21=431=2.


Câu 37:

Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết BH=4cm và CH=16cm cm độ dài đường cao AH bằng

Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A đường cao ta có

AH2=HB.HCAH2=4.16AH=8

Câu 39:

Cho hình nón có bán kính bằng 3 cm chiều cao bằng 4 cm diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn D

Đường sinh của hình nón là l=h2+R2=32+42=5 cm

Diện tích xung quanh hình nón là Sxq=πRl=π.5.3=15π


Câu 40:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH=4cm; BC=16cm. Tính độ dài cạnh AB?

Xem đáp án

Chọn A

Cho tam giác  ABC vuông tại A , đường cao AH, biết BH=4 cm;  BC=16 cm. Tính độ dài cạnh AB ? (ảnh 1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC(A^=90o), ta có:

AB2=BH.BC=4.16=64.

Suy ra AB=8 (cm).

Câu 41:

Khi tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 35o thì bóng của một tòa nhà trên mặt đất dài 30 m. Hỏi chiều cao của tòa nhà đó bằng bao nhiêu mét (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Xem đáp án

Chọn B

Khi tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 35 độ thì bóng của một tòa nhà trên mặt đất dài 30 m. Hỏi chiều cao của tòa nhà đó bằng bao nhiêu mét (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). (ảnh 1)

Ta có: dA;Ox=4>3=R. Do đó đường tròn (A;3) không cắt trục Ox.

dA;Oy=3=R. Do đó đường tròn (A;3)cắt trục Oy tại một điểm.


Câu 42:

Cho một hình cầu có thể tích 500π3 cm3. Tính diện tích mặt cầu đó.

Xem đáp án

Chọn D

Thể tích mặt cầu bán kính R V=43πR3R=3V4π3=3.500π34π3=5 (cm).

Diện tích mặt cầu là S=4πR2=4π.52=100π (cm2).


Câu 43:

Cho đường tròn (O;R) có dây cung AB=R2. Tính diện tích tam giác AOB.

Xem đáp án

Chọn B

Xét tam giác AOB có:AB2=OA2+OB2ΔAOB vuông tại O.

Ta có: SΔAOB=12OA.OB=12R.R=R22.


Bắt đầu thi ngay