Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Thông hiểu)
-
387 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2; 4) làm nghiệm?
Đáp án B
Thay x = −2; y = 4 vào từng phương trình ta được:
+) x – 2y = −2 – 2.4 = −10 0 nên loại A
+) x – y = −2 – 4 = −6 0 nên loại C
+) x + 2y + 1 = −2 + 2.4 + 1 = 7 0 nên loại D
+) 2x + y = −2.2 + 4 = 0 nên B đúng
Câu 2:
Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−3; −2) làm nghiệm?
Đáp án C
Thay x = −3; y = −2 vào từng phương trình ta được
+) x + y = −3 + (−2) = −5 2 nên loại A
+) 2x + y = 2.(−3) + (−2) = −8 1 nên loại B
+) x – 2y = −3 – 2.(−2) = 1 nên chọn C
+) 5x + 2y + 12 = 5. (−3) + 2.(−2) + 12 = −7 nên loại D
Câu 3:
Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
Đáp án C
+) Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
0 −5.1 + 7 = 0 2 = 0 (vô lý) nên loại A
+) Thay x = −1; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
−1 – 5.2 + 7 = 0 −4 = 0 (vô lý) nên loại B
+) Thay x = 2; y = 4 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
2 – 5.4 + 7 = 0 −11 = 0 (vô lý) nên loại D
+) Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
3 – 5.2 + 7 = 0 (luôn đúng) nên chọn C
Câu 4:
Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
Đáp án D
Xét phương trình 5x + 4y = 8
Cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 5 (−2) + 4.1 = −6. Do đó loại A
Cặp số (−1; 0) không phải nghiệm của phương trình vì 5.(−1) + 4.0 = −5. Do đó loại B
Cặp số (1,5; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 5.1,5 + 4.3 = 19,5. Do đó loại C
Cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 5.4 + 4.(−3) = 8. Do đó chọn D
Câu 5:
Trong các cặp số (0; 2), (−1; −8), (1; 1), (3; 2), (1; −6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 13
Đáp án A
Thay từng cặp số vào phương trình ta thấy
Ta thấy có cặp số (−1; −8) thỏa mãn phương trình (vì 3.(−1) – 2.(−8) = 13
Câu 6:
Trong các cặp số (−2; 1), (0; 2), (−1; 0), (1,5 ; 3), (4; −3) có bao nhiêu cặp số không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = −3
Đáp án B
Xét phương trình 3x + 5y = −3
Xét cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 3(−2) + 5.1 = 1
Xét cặp số (0; 2) không phải nghiệm của phương trình vì 3.0 + 5.2 = 10
Xét cặp số (−1; 0) là nghiệm của phương trình vì 3.(−1) + 5.0 = −3
Xét cặp số (1,5 ; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 3.1,5 + 5.3 = 19,5
Xét cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 3.4 + 5.(−3) = −3
Vậy có 3 cặp số không phải nghiệm của phương trình đã cho
Câu 7:
Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ
Đáp án A
Để d đi qua gốc tọa độ thì (m – 2)0 + (3m – 1)0 = 6m – 2
Vậy
Câu 8:
Tìm m để phương trình nhận cặp số (1; 1) làm nghiệm
Đáp án A
Điều kiện:
Thay x = 1; y = 1 vào phương trình ta được
(ĐK: m −1)
(TM)
Vậy m = 5
Câu 9:
Tìm số dương m để phương trình nhận cặp số (−10; −1) làm nghiệm.
Đáp án B
Thay x = −10; y = −1 vào phương trình ta được
Vậy m = 7
Câu 10:
Cho đường thẳng d có phương trình (2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ
Đáp án C
Gốc tọa độ O (0; 0)
Để d đi qua gốc tọa độ thì tọa độ điểm O thỏa mãn phương trình
(2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5 hay (2m – 4).0 + (m – 1).0 = m – 5 m = 5
Vậy m = 5
Câu 11:
Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?
Đáp án C
Nhận thấy điểm (3; 0); (−2; 1) thuộc đồ thị hay thuộc tập nghiệm của phương trình
+) Xét đường thẳng 3x – y = 2. Thay x = 3; y = 0 ta được 3.3 – 0 = 9 2 nên loại A
+) Xét đường thẳng x + 2y = 4. Thay x = 3; y = 0 ta được 3 – 0 = 3 4 nên loại B
+) Xét đường thẳng x + 5y = 3. Thay x = 3; y = 0 ta được 3 + 5.0 = 3; thay x = −2; y = 1 vào phương trình ta được −2 + 5.1 = 3 nên chọn C.
+) Xét đường thẳng 0x + 2y = 5 là đường thẳng song song với trục hoành nên loại D