Trắc nghiệm Kiểm tra chương I Đại số có đáp án
-
1292 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điền kết quả vào chỗ chấm
Biểu thức (−4a5b2−49a4b5+23a3b6):23a3b2 có hệ số của a2 là…:
Bước 1: Rút gọn biểu thức: Thực hiện chia đa thức cho đơn thức
Bước 2: Tìm hệ số của a2
Lời giải
(−4a5b2−49a4b5+23a3b6):23a3b2=−4a5b2:23a3b2−49a4b5:23a3b2+23a3b6:23a3b2=−6a2−23ab3+b4
Hệ số của a2 là −6
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là −6.
Câu 2:
Điền kết quả vào chỗ chấm
Biểu thức (8x3−4x2):4x−(4x2−5x):2x+(2x)2 có hệ số tự do là …
Bước 1: Rút gọn biểu thức: Thực hiện chia đa thức cho đơn thức
Bước 2: Tìm hệ số tự do
Lời giải
(8x3−4x2):4x−(4x2−5x):2x+(2x)2=2x2−x−2x+52+4x2=6x2−3x+52
Hệ số tự do là 52.
Câu 3:
Điền kết quả vào chỗ chấm
Biết (8x3−4x2):2x2−(4x2−3x):x+2x=−x+5
Giá trị của x là …
Bước 1: Thực hiện chia đa thức cho đơn thức ở vế trái
Bước 2: Rút gọn rồi tìm giá trị của x
Lời giải
(8x3−4x2):2x2−(4x2−3x):x+2x=−x+5⇔4x−2−4x+3+2x=−x+5⇔2x+1=−x+5⇔3x=4⇔x=43
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 43
Câu 5:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Tìm n∈ℕ để phép chia sau là phép chia hết
(xn−2y7+x5y2n−3):x3yn+2
Quy tắc: Để axmyn chia hết cho bxpyq thì {m≥pn≥q
Nếu a⋮m; b⋮m thì (a+b)⋮m
Nếu a⋮m; b⋮m thì (a+b)⋮m
Lời giải
Để (xn−2y7+x5y2n−3):x3yn+2 là phép chia hết thì
{xn−2y7⋮x3yn+2x5y2n−3⋮x3yn+2⇔{n−2≥37≥n+22n−3≥n+2⇔{n≥5n≤5n≥5⇔n=5 (TM)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Tìm n∈ℕ để phép chia sau là phép chia hết
(3xn−1y6−5xn+1y4):2x3yn
Lấy từng hạng tử của đa thức chia cho đơn thức để tìm n
Quy tắc: Để axmyn chia hết cho bxpyq thì {m≥pn≥q
Nếu a⋮m; b⋮m thì (a+b)⋮m
Nếu a⋮m; b⋮m thì (a+b)⋮m
Lời giải
Để (3xn−1y6−5xn+1y4):2x3yn là phép chia hết thì
{3xn−1y6⋮2x3yn5xn+1y4⋮2x3yn⇔{n−1≥36≥nn+1≥34≥n⇒4≤n≤4⇒n=4 (TM)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Điền kết quả vào chỗ chấm
Giá trị của biểu thức (a2b−3ab2):12ab+(6b3−5ab2):b2 tại a = b = 2016 là …
Bước 1: Tìm kết quả của phép chia đã cho: chia đa thức cho đơn thức
Bước 2: Thay a = b = 2016 vào để tính giá trị biểu thức
Lời giải
(a2b−3ab2):12ab+(6b3−5ab2):b2=2a−6b+6b−5a=−3a
Thay a = b = 2016 ta được:
−3a = −3.2016 = −6048
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là −6048
Câu 8:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Kết quả của phép chia (2016x2016−2015x2015):x2015 là:
Quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B: Chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau
Quy tắc: Chia đơn thức A cho đơn thức B
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
+ Chia từng lũy thừa của biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B
Lời giải
Ta có:
(2016x2016−2015x2015):x2015=2016x2016:x2015−2015x2015:x2015=2016x−2015
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Điền kết quả vào chỗ chấm
Kết quả phép chia (3u5v2+4u2v3−9u3v3):12u2v2=6...+8...−18...
Quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B: Chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau
Quy tắc: Chia đơn thức A cho đơn thức B
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
+ Chia từng lũy thừa của biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B
Lời giải
(3u5v2+4u2v3−9u3v3):12u2v2=3u5v2:12u2v2+4u2v3:12u2v2−9u3v3:12u2v2=6u3+8v−18uv
Do đó phải điền vào chỗ chấm lần lượt là u3; v và uv
Câu 10:
Điền kết quả vào chỗ chấm
Kết quả phép chia (6x4y5z2+12x3y4z6):(−3xy2z2)=...−4x2y2z4
Quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B: Chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau
Quy tắc: Chia đơn thức A cho đơn thức B
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
+ Chia từng lũy thừa của biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B
Lời giải
(6x4y5z2+12x3y4z6):(−3xy2z2)=6x4y5z2:(−3xy2z2)+12x3y4z6:(−3xy2z2)=−2x3y3−4x2y2z4
Do đó phải điền vào chỗ chấm là −2x3y3