IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Ôn tập chương 2 Hình học có đáp án (Thông hiểu)

Ôn tập chương 2 Hình học có đáp án (Thông hiểu)

Ôn tập chương 2 Hình học có đáp án (Thông hiểu)

  • 312 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong hình vẽ bên cho OC  AB, AB = 12cm, OA = 10cm. Độ dài AC là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vì OC vuông góc với AB nên D là trung điểm của AB (mối quan hệ giữa đường kính và dây)  AD =AB2=122= 6cm

Xét tam giác AOD vuông tại D nên OD2 = OA2  AD2 = 102  62 = 64  OD = 8cm

Có OD + DC = OC nên DC = OC – OD = 10 – 8 = 2cm

Xét tam giác ADC vuông tại D nên AC2 = AD2 + DC2 = 62 + 22 = 40

Vậy AC = 210cm


Câu 2:

Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’; 3cm) biết OO’ = 5cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A và B. Độ dài AB là:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét tam giác OAO’ có OA2 + OA2 = OO'2 (vì 42 + 32 = 52) nên tam giác OAO’ vuông tại A

Xét tam giác OAO’ có AH là đường cao nên AH.OO’ = OA.OA’

 AH = OA.O'AOO'=4.35=125

Mà AB = 2AH nên AB =245= 4,8cm


Câu 3:

Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O; R) cắt nhau tại M. Nếu MA = R3 thì góc AOB^ bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Có AM là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AM vuông góc với OA

Xét tam giác AOM vuông tại A nên có tanAOM^ =AMOA=R3R=3 AOM^ = 60o

Mà hai tiếp tuyến AM và BM cắt nhau tại M nên ta có OM là phân giác của AOB^

Vậy AOB^ = 2AOM^= 2.60o = 120o


Câu 4:

Cho hai đường tròn (O; 5) và (O’; 5) cắt nhau tại A và B. Biết OO’ = 8. Độ dài dây cung AB là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có OA = O’A = 5cm nên tam giác AOO’ cân tại A.

Mà AH vuông góc với OO’ nên H là trung điểm của OO’. Suy ra OH = 4cm

Xét tam giác AOH vuông tại H nên suy ra

AH2 = OA2  OH2 = 52  42 = 9 = 32

Vậy AH = 3cm

Mà AB = 2AH (mối quan hệ giữa đường nối tâm và dây cung)

Vậy AB = 6cm


Câu 5:

Cho đường tròn (O; 25cm) và dây AB bằng 40cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:

Xem đáp án

Đáp án A

Từ O kẻ OH vuông góc với AB

Vậy H là trung điểm của AB (mối quan hệ giữa đường kính và dây)

suy ra AH =AB2= 20cm

Xét tam giác OAH vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có:

OH2 = OA2  AH2 = 252  202 = 225 = 152

Vậy OH = 15cm


Câu 6:

Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 12, BC = 13. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét ABC có:

AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169 = 132 = BC2

Áp dụng định lý Pytago đảo ta có ABC vuông tại A. Do đó AB  AC

AB là tiếp tuyến của đường tròn (C; 12)

AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; 5)


Câu 7:

Cho hình vuông nội tiếp đường tròn (O; R). Chu vi của hình vuông là:

Xem đáp án

Đáp án C

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O

Khi đó đường chéo BD là đường kính của (O)

Suy ra BD = 2R

Xét tam giác BDC vuông cân tại C, theo định lý Pytago ta có:

BC2 + CD2 = BD22BC2 = 4R2BC = R2

Chu vi hình vuông ABCD là 4R2

*Chú ý:

Kẻ OE  BC (E  (O; R)), OE  BC = {F}

Xét OCF vuông tại F nên theo định lý Pytago ta có OF2 + CF2 = OC2 = R2

Mà OF = CF (vì cùng bằng nửa cạnh hình vuông)

Nên 2OF2 = R2OF=R22CD = 2OF = R2

Chu vi hình vuông là 4R2


Câu 8:

Hai tiếp tuyến tại hai điểm B, C của một đường tròn (O) cắt nhau tại A tạo thành BAC^ = 50o. Số đo của góc BOC^ bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì hai tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt nhau tại A nên ACO^=ABO^ = 90o

CAB^+COB^  = 360o  180o = 180o

CAB^ = 50o nên COB^ = 180o  50o = 130o


Câu 9:

Cho hình vẽ dưới đây. Biết BAC^ = 60o; AO = 10cm. Chọn đáp án đúng

Độ dài bán kính OB là:

Xem đáp án

Đáp án B

Từ hình vẽ ta có AB, AC là tiếp tuyến của (O) tại B, C suy ra OC  AC tại C

Suy ra ABO = ACO (c – g – c) nên BAO^=CAO^=BAC^2 = 30o

Xét ABO có OB = AO.sinA = 10.sin30o = 5cm


Câu 10:

Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD, CE. So sánh BC và DE

Xem đáp án

Đáp án C

Lấy I là trung điểm của BC

Xét tam giác vuông BDC có DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên DI = IB = IC =  BC2

Xét tam giác vuông BEC có EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EI = IB = IC = BC2

Từ đó ID = IE = IB = IC = BC2 hay bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn I;BC2

Xét I;BC2 có BC là đường kính và DE là dây không đi qua tâm nên BC > DE


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương