Bài 8 (có đáp án): Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
-
394 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
Chọn đáp án B
Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp của đa giác
Câu 2:
Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
Chọn đáp án A
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp
Câu 4:
Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O. Tính số đo góc AOB
Chọn đáp án A
Ta có :
Câu 5:
Cho tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp đường tròn (O). Tính bán kính R của đường tròn
Chọn đáp án B.
Do O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC nên O đồng thời là trọng tâm tam giác ABC.
Gọi M là trung điểm BC:
Câu 6:
Cho hình vuông ABCD cạnh a.Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông. Tính bán kính R của (O)?
Chọn đáp án C.
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD
Khi đó, bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là R = OA
Áp dụng đinh lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
Câu 7:
Cho ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung AB
Chọn đáp án A.
Do ABCDE là ngũ giác đều nội tiếp đường tròn (O) nên:
Suy ra, sđ
Câu 8:
Cho đường tròn (O) ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF. Tính
Chọn đáp án A.
Ta có, đường tròn (O) ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF nên
Câu 9:
Cho tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp đường tròn (O). Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Chọn đáp án C.
Gọi M là trung điểm của BC:
Do tam giác ABC đều nên tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM ta có:
Câu 10:
Cho tam giác ABC có AB = 6cm; BC= 10 cm và AC = 8cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
Chọn đáp án B.
Ta có: ( = 100)
Suy ra tam giác ABC vuông tại A.
Do đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm cạnh huyền BC.
Đường kính đường tròn là : d = BC = 10cm
Suy ra, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R = d/2 = 5cm