Thứ năm, 21/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Hình học có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Hình học có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Hình học có đáp án (Nhận biết)

  • 365 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn câu sai. Cho hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D.

Ta có hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h. Khi đó

+ Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq=2πRh nên A đúng

+ Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp=2πRh+2πR2 nên B đúng

+ Thể tích khối trụ là V=πR2h nên C đúng, D sai

Chú ý: Một số em nhớ nhầm sang công thức tính thể tích khối nón nên chọn đáp án C sai.


Câu 2:

Chọn câu sai.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B.

Ta có:

+ Thể tích hình nón có chiều cao h và bán kính đáy R là V=13πR2h nên A đúng

+ Diện tích hình cầu có bán kính R là S=4πR2 nên C đúng

+ Đường sinh của hình nón có chiều cao h và bán kính R là l=R2+h2 nên D đúng

+ Thể tích khối cầu có bán kính R là V=43πR3 nên B sai.


Câu 3:

Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4cm và chiều cao là 6cm.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A.

Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq=2π.4.6=48πcm2.


Câu 4:

Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12cm và chiều cao là 4cm là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C.

Gọi R là bán kính đường tròn đáy ta có 12=2πRR=6πcm

Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp=2π.6π.4+2π.6π2=48+72πcm2

Chú ý: Một số em không chú ý đến đơn vị của diện tích là cm2 nên chọn nhầm đáp án B.


Câu 5:

Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh bằng 300πcm2. Chiều cao của hình trụ là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A.

Gọi chiều cao của hình trụ là h. Ta có:

Sxq=2π.R.h2π.5.h=300πh=30cm.


Câu 6:

Một hình trụ có diện tích toàn phần gấp dôi diện tích xung quanh. Tính chiều cao hình trụ biết bán kính hình trụ là 1cm.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B.

Gọi chiều cao của hình trụ là h. Ta có:

Sxq=2πR.h; Stp=2πRh+2πR2 mà theo giả thiết thì Stp=2Sxq nên ta có:

2πRh+2πR2=2.2π.R.h2πR2=2πR.hh=R=1cm.


Câu 7:

Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của nó là 54πcm3. Tính diện tích toàn phần của hình trụ.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D.

Gọi hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h, từ đề bài suy ra h = 2R

Khi đó V=πR2hπ.R2.2R=54πR3=27R=3cm nên h=2R=6cm

Diện tích toàn phần của hình trụ là:

Stp=2πRh+2πR2=2.π.3.6+2π.32=54πcm2


Câu 8:

Cho hai hình trụ. Hình trụ thứ nhất có bán kình đáy bằng nửa bán kính đáy của hình trụ thứ hai và có chiều cao gấp bốn lần chiều cao của hình trụ thứ hai. Tỉ số các thể tích của hình trụ thứ nhất và hình trụ thứ hai bằng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A.

Giả sử hình trụ thứ nhất có bán kính đáy là R và chiều cao là h. Thể tích hình trụ thứ nhất là: V1=πR2h (1)

Vì hình trụ thứ nhất có bán kính đáy bằng nửa bán kính đáy của hình trụ thứ hai và có chiều cao gấp bốn lần chiều cao của hình trụ thứ hai nên hình trụ thứ hai có bán kính đáy là 2R và chiều cao là h4.

Thể tích hình trụ thứ hai là: V2=π2R2.h4=πR2h (2)

Từ (1) và (2) suy ra V1 = V2 V1V2  = 1.


Câu 9:

Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm, chiều cao bằng 12cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A.

Đường sinh của hình nón là l=R2+h2=52+122=13.

Diện tích xung quanh hình nón là Sxq=πRl=π.5.13=65πcm2.


Câu 10:

Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 960cm2, chu vi đáy bằng 48 (cm). Đường sinh của hình nón đó bằng:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D.

Gọi R là bán kính đáy và l là đường sinh của hình nón

Vì chu vi đáy là 48 (cm) 2πR=48R=24πcm

Diện tích xung quanh Sxq=πRlπ.24πl=960l=40cm.


Câu 11:

Một hình nón có bán kính đáy bằng r và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính thể tích của hình nón theo r.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Gọi l là đường sinh của hình nón, h là chiều cao của hình nón.

Ta có diện tích xung quanh hình nón là Sxq=πRl, diện tích đáy là S=πr2.

Vì diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy nên πrl=2πr2l=2r.

Vì r2+h2=l2h=l2-r2=2r2-r2=r3.

Khi đó thể tích khối nón là V=13πr2h=13πr2.3r=33πr3.


Câu 12:

Một hình nón và một hình trụ có bán kính đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau. Tỉ số các thể tích của hình trụ và hình nón bằng.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A.

Vì hình nón và một hình trụ có bán kính đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau nên gọi h là chiều cao và R là bán kính đáy khi đó thể tích hình nón V=13πR2h và thể tích hình trụ Vt=πR2h

Tỉ số thể tích của hình trụ và hình nón là VtVn=πR2h13πR2h=3.

Chú ý: Một số em tính nhầm tỉ số thể tích của hình nón và hình trụ nên ra đáp án B sai. Ở đây đề bài yêu cầu tính tỉ số thể tích giữa hình trụ và hình nón.


Câu 13:

Tính thể tích của một hình nón cụt có các bán kính đáy bằng 4cm và 7cm, chiều cao bằng 11cm.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B.

Thể tích nón cụt là: 

V=13πh(R2+Rr+r2)=13.π.1142+4.7+72=341πcm2


Câu 14:

Tính bán kính của một hình cầu biết thể tích của hình cầu bằng 123 (cm3) (làm tròn đến số thập phân thứ nhất). Lấy π = 3,14.

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C.

Gọi bán kính mặt cầu là R thì thể tích khối cầu là 43πR343.3,14.R3=123

R3,1cm.

Chú ý: Một số em không đọc kĩ đề bài yêu cầu làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất nên chọn D sai.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương