Bài tập toán 6 : Bội và ước của một số nguyên
-
408 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm năm bội của: 5; -5.
Năm bội của 5 là {10; 15; 20; 25; 30};
Năm bội của -5 là {-10;-15;-20;-25;-30}.
Câu 2:
Tìm tất cả các ước của: -6; 9; 12; -7; -196.
Các ước của -6 Là {-6;-3;-2;-l; l; 2; 3; 6}; phương pháp tương tự đối với các số còn lại.
Câu 3:
Các số sau có bao nhiêu ước:
a) 54;
b) -166.
a) nên có tất cả 2 (1 + 1) ( 3 + 1) = 16 ước
b) -166 = -2. 83 nên có tất cả 2 (1 + 1) ( 1 + 1) = 8 ước
Câu 6:
Tìm x thuộc Z sao cho:
a) 6 chia hết cho x
b) 8 chia hết cho x +1;
c) 10 chia hết cho x - 2.
a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được
x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.
c) x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được
x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.
Câu 7:
Tìm x Î Z sao cho:
a) x + 6 chia hết cho x;
b) x+ 9 chia hết cho x +1;
c) 2x +1 chia hết cho x -1.
a) (x + 6) - x chia hết cho x => 6 chia hết cho x hay xÎƯ(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) ( x +9) - (x + l) chia hết cho (x + l) =>8 chia hết cho (x + l)
=> x + 1 ÎƯ (8) = { - 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}.
Từ đó tìm được x Î {- 9; - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3; 7}.
c) (2 + l) -2 (x - l) chia hết cho (x - l) => 3 chia hết cho (x - l)
=> x - 1Î Ư (3) = {- 3; -1; 1; 3}. Từ đó tìm được x Î{ - 2; 0; 2; 4}.
Câu 8:
Tìm x Î Z sao cho:
a) 3x + 5 chia hết cho x;
b) 4x + 11 chia hết cho 2x + 3;
c) chia hết cho x + 2
a) (3x + 5) - 3x chia hết cho x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.
b) (4x + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)
=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.
c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)
=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.
Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.
Câu 11:
Tìm tập hợp các ước của 12 mà lớn hơn 3.
Lời giải
.
Các ước của 12 mà lớn hơn 3 thuộc tập hợp
Câu 19:
a) Tìm năm bội của -8 và 8
b) Tìm các bội của -36 biết rằng chúng nằm trong khoảng từ -100 đến 150.
a) Năm bội của 8 là :
b) Các bội của -36 nằm trong khoảng từ -100 đến 150 là
Câu 24:
Bạn Hùng nghĩ ra hai số nguyên. Biết số thứ nhất bằng hai lần số thứ hai. Nếu lấy số thứ hai trừ đi 10 thì bằng số thứ nhất trừ đi 5. Tìm hai số đó?
Vì lấy số thứ hai trừ đi 10 thì bằng số thứ nhất trừ đi 5 nên số thứ nhất lớn hơn số thứ hai là -5.
Số thứ hai là -5 và số thứ nhất là -10