Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Bộ 10 đề 8 điểm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học có lời giải chi tiết

Bộ 10 đề 8 điểm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học có lời giải chi tiết

Bộ 10 đề 8 điểm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học có lời giải chi tiết (đề số 3)

  • 1065 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dd có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dd [H+][OH-]=10-14 )

Xem đáp án

Đáp án D

pH =1 => [H+] = 0,1 => nH+ = 01.01 = 0,01 mol.

nOH- = 0,1a

pH =12 => [H+] = 10-12 => [OH-] =10-2 => nOH- dư = 0,01.(0,1+0,1) = 0,002 mol

=> 0,1a - 0,01 = 0,002 => a = 0,12.


Câu 4:

Cho các pư sau:

Các pư đều tạo khí N2 là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

-Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dd FeC13;

-Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4;

-Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dd FeC13;

-Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Xem đáp án

 

Đáp án B

Muốn có ăn mòn kim loại xảy ra trước hết phải xem có phản ứng của kim loại hay không.

3 điều kiện ăn mòn điện hóa:

1. Có ít nhất hai điện cực khác nhau bản chất

2. Các điện cực tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn

3. Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện ly

Áp dụng 3 điều kiện trên vào thì:

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dd FeC13:

Fe + 2FeC13 3FeC12

=> Chỉ có 1 điện cực Fe => Ăn mòn Hóa học

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4:

Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu.

=> Có hai điện cực là Fe và Cu, hai điện cực này tiếp xúc với nhau (do Cu sinh ra bám vào Fe), dung dịch điện ly là CuSO4 và FeSO4 => Ăn mòn điện hóa

Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dd FeC13:

Cu + 2FeC13  2FeC12 + CuC12.  

=> Chỉ có 1 điện cực Fe => Ăn mòn Hóa học

Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl: Fe + 2HC1  FeC12 + H2

=> Có hai điện cực là Fe và Cu, hai điện cực này tiếp xúc với nhau, dung dịch điện ly là HCl và FeCl2 => Ăn mòn điện hóa

 


Câu 10:

Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:

Xem đáp án

Đáp án A

Chú ý phản ứng này lần lượt theo thứ tự sau:

Sau phản ứng có khí nên phản ứng (1) dư H+

Dung dịch sau phản ứng cho nước vôi trong vào có kết tủa do đó dư HCO3-

 


Câu 13:

Quảng nào sau đây giàu sắt nhất?

Xem đáp án

 

Đáp án B

Quặng Xiđerit là FeCO3; %mFe = 48,27%

Manhetit là Fe3O4; %mFe = 72,74%

Hematit đỏ là Fe2O3 khan; %mFe = 70,00%

Pirit sắt là FeS2; %mFe = 46,67%

 


Câu 14:

Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án B

SGK nâng cao lớp 11 trang 12


Câu 15:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Chú ý: Cr + 2HCl  CrCl2 + H2


Câu 16:

Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4

Xem đáp án

Đáp án D

SGK nâng cao lớp 11 trang 53


Câu 19:

Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và A1 vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

Xem đáp án

Đáp án D

Sau phản ứng của H2SO4 với các kim loại thì còn 0,32 gam rắn. Thêm NaNO3 vào lại có khi

=> H+ dư sau phản ứng đầu tiên

=> Fe, Al đã phản ứng hết.

Do đó 0,32 gam chính là Cu.

nNaNO3 = 0,005 mol


Câu 20:

Hoà tan hoàn toàn 2,44g hh bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng (dư). Sau pư thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dd chứa 6,6 gam hh muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

Xem đáp án

Đáp án C

Coi hỗn hợp X gồm các nguyên tố Fe (x mol) , O (y mol) và Cu (z mol).

=> Hai muối sunfat là Fe2(SO4)3 (x/2 mol) và CuSO4 (z mol)


Câu 22:

Cho sơ đồ chuyển hoá:

Các chất X và T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Chú ý: Các hợp chất hữu cơ thường kém tan trong nước nhưng muối của chúng tan tốt trong nước.

Đáp án A sai vì Phenol tan kém trong nước

Đáp án B sai vì phenylamoni clorua (C6H5NH3C1) không phản ứng với axit clohiđric

Đáp án C sai vì anilin tan kém trong nước

Đáp án D:

C6H5ONa + HCl —› C6H5OH+ NaCl


Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4mol CO2 và 0,5mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?

Xem đáp án

Đáp án C

Có: 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. => ancol no

nancol = 0.5 - 0.4 = 0,1 => Số nguyên tử C = 0,4/0,1 = 4 => C4H10O2

Do X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam nên X là ancol đa chức có ít nhất hai nhóm OH ở hai nguyên tử C liền kề nhau

Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y => X là rượu bậc 2.


Câu 27:

Cho 0,1 mol anđehit X t/d với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y pư vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Xem đáp án

Đáp án D

nAg : nAnđehit = 4 => Có hai khả năng. 1. HCHO và 2. Anđêhit hai chức.

nNa : nY = 2 => Y có hai nhóm –OH => X là OHC-CHO


Câu 30:

Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 32:

Có các dd riêng biệt sau: C6H5NH3C1 (phenylamoni clorua), H2NCH2CH2(NH2)COOH, C1H3N-CH2COOH, HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH, H2N-CH2COONa. Số lượng các dd có pH<7 là

Xem đáp án

Đáp án D

Các dd có pH<7: C6H5NH3C1 , C1H3N-CH2COOH, HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH

Các dd có pH>7: H2NCH2CH2(NH2)COOH , H2N-CH2COONa


Câu 34:

Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9ON2. Cho 10,3 gam X pư vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ấm chuyển màu xanh. Dd Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Do X phản ứng với dd NaOH sinh ra khí Y làm chuyển màu quỳ tím

=> Y là NH3 hoặc amin RNH2.

Mà MY> 29 => Y là amin

Dung dịch Z làm mất màu quỳ tím nên Z có liên kết pi

CTCT của X là : CH2=CHCOONH3CH3

mmuối khan = 10,3:103.94 = 9,4


Câu 35:

Cho các chuyển hoá sau:

Y và Z lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Các phản ứng :


Câu 38:

Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau:

Xem đáp án

Đáp án D

Đáp án A không phân biệt được glucozơ và mantozơ

Đáp án B không phân biệt được glucozơ và fructozơ

Đáp án C không phân biệt được saccarozơ và glixerin


Câu 39:

Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C8H10O2, pư được với dd NaOH nhưng không có pư tráng bạc là

Xem đáp án

 

Đáp án D

C5H10O2 có độ không no k = 1. Do phản ứng với NaOH nhưng khôgn có phản ứng tráng bạc nên các chất thỏa mãn gồm: axit và este không phải của axit fomic (HCOOR)

CTCT thõa mãn

axit

CH3CH2CH2CH2COOH

CH3(CH3)CHCH2COOH

CH3CH2(CH3)CHCOOH

(CH3)3CCOOH

Este

CH3CH2CH2COOCH3

CH3CH(CH3)COOCH3

CH3CH2COOCH2CH3

CH3COOCH2CH2CH3

CH3COOCH(CH3)CH3


Câu 40:

Hai chất X và Y có cũng công thức phân từ C2H4O2. Chất X pư được với kim loại Na và tham gia pư tráng bạc. Chất Y pư được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

X tác dụng với Na và phản ứng tráng bạc => X có cả nhóm OH và nhóm CH=O

Y pư được với kim loại N


Bắt đầu thi ngay