Bộ 10 đề 8 điểm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học có lời giải chi tiết
Bộ 10 đề 8 điểm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học có lời giải chi tiết (đề số 4)
-
1487 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất có tính chất lưỡng tính là
Đáp án B
Các chất thỏa mãn là Sn(OH)2, Pb(OH)2, A1(OH)3, Cr(OH)3
Câu 2:
Cho 4 pư
Các pư thuộc loại pư axit - bazơ là
Đáp án A
Phản ứng axit bazơ là phản ứng thỏa mãn hai điều kiện sau:
1. Có sự tham gia của axít và bazơ hay là sự trao đổi H+ hoặc OH- => pH thay đổi
2. Không có sự thay đổi số oxi hóa
Như vậy phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa khử
(2) là phản ứng axit bazơ, axit là (NH4)2SO4 và bazơ là NaOH
(3) là phản ứng trao đổi
(4) là phản ứng axit bazơ, axit là FeSO4 và bazơ là NH3
Câu 3:
Dd HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ mol/1, pH của hai dd tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
Đáp án D
Lấy mỗi axit nông độ là 0,1M
HCl H+ + Cl-
0,1 0,1 => pH = -1og(0,1) = 1=> x=1
CH3COOH CH3COO- + H+
0,1 0,1/100 = 0,001
=> pH = -1og(0,001) = 3 => y=3
=> Đáp án D.
Câu 4:
Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm
Đáp án B
Nên làm lần lượt phản ứng để tránh nhầm.
Chú ý: Nên làm lần lượt phản ứng để tránh nhầm.
Câu 5:
Đốt cháy hòan tòan 7,2 gam kim loại M (có hóa trị hai không đổi trong hợp chất) trong hh khí C12 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hh khí đã pư 1à 5,6 lít (ở đktc). Kim 1oại M 1à
Đáp án A
Gọi số mol của C12 và O2 1ần lượt 1à x và y
Câu 6:
Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 và nước được dung dich X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim 1oại M duy nhất ở catot và 0,035mo1 khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân 1à 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực 1à 0,1245 mo1.Giá trị của y là
Đáp án B
Catot Anot
t giây => ne = 0,14
2t giây => ne = 0,28
Câu 7:
Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m 1à
Đáp án D
Sau phản ứng rắn X 1à hỗn hợp kim loại nên X 1à Ag (2x) và Cu (y)
Dung dịch Y gồm AgNO3 (0,08-2x) và Cu(NO3)2 (x)
nZn = 0,09
nZn phản ứng = 0,04-x + x = 0,04 => nZn dư =0,09-0,04 =0,05
Chất rắn Z gồm Cu (x); Ag (0,08-2x) và Zn dư (0,05)
=> 64x + 108.(0,08-2x) + 0,05.65 = 10,53 => x = 17/1900
2x.108 + y.64 = 7,76
y = 173/1900
mCu = (x+y).64 = 6,4
Cách tính nhanh: ta lấy Z + X gồm: Ag (0,08); Zn (0,05) và Cu (m)
=> m = 10,53+7,76-0,05.65-0,08.108
= 6,4
Câu 8:
Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
Đáp án B
Các phản ứng:
Kết tủa X là BaCO3, dung dịch Y còn dư
Bình sau phản ứng có cả và (trong cả BaCO3 và nếu dư)
Câu 9:
Từ hai muối X và Y thực hiện các pư sau:
Hai muối X, Y tương ứng là
Đáp án C
CaCO3 CaO + CO2
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3+ NaOH + H2O
Ca(OH)2 + 2NaHCO3 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Câu 10:
Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Gọi số mol của ZnSO4 1à x mo1. “a 1à số mol cho đơn giản”
Câu 11:
Cho X mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dd chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan 1à
Đáp án D
Lấy 2 mol Fe và 5 mol H2SO4
TH1: tạo khí H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 => tỷ lệ mol l:l => dư axit => loại
TH2 : tạo khí SO2.
Ta có phương trình tổng quát
2M + 2nH2SO4 M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Câu 12:
Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành pư nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hh rắn sau pư bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của pư nhiệt nhôm 1à
Đáp án A
Câu 13:
Nung hh bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi pư hoàn toàn, thu được 23,3 gam hh rắn X. Cho toàn bộ hh X pư với axit HCl(dư) thoát ra V 1ít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V 1à
Đáp án A
mA1 = 23,3-15,2 = 8,1
Câu 14:
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
Đáp án C
Cân bằng
Khi thêm H+ thì cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch = > màu từ vàng sang da cam
Câu 15:
Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ tử từ dung dịch NaOH dư vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là
Đáp án B
4Zn + 10HNO34Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
NH4NO3 + NaOHNaNO3 + NH3 + H2O
Câu 16:
Cho các dd loãng: (1) FeC13, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hh gồm HC1 và NaNO3. Những dd pư được với kim loại Cu 1à:
Đáp án D
Câu 17:
Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
Đáp án D
= 11,864:14.62 = 52.54% => % Kim loại = 47,46%
=> mkim loại = 14,16.0,4746 = 6,72 gam.
Câu 18:
Cho a gam Fe vào 100 m1 dd hh gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hh kim 1oại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a 1à
Đáp án D
Do sau phản ứng còn hỗn hợp kim loại nghĩa 1à Fe dư => muối chỉ 1à muối Fe(NO3)2
Câu 19:
Cho 100ml dung dịch AgNO3 2a mo1/1 vào 100ml dung dịch Fe(NO3)2 amol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 20:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4;
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3;
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2;
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch A12(SO4)3;
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch A12(SO4)3.
(7) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(8) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaA1O2 (hoặc Na[A1(OH)4]).
(9) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaA1O2 (hoặc Na[A1(OH)4]).
(10) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Đáp án D
(1) Không phản ứng
Câu 21:
Hidrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác H2SO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hidrat hóa axetilen là
Đáp án B
Đặt hiệu suất là h
Câu 22:
Hh khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol Viny1axeti1en. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hh khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dd brom (dư) thì có m gam brom tham gia pư. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 23:
Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dd H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là
Đáp án B
Câu 24:
Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hh hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O.Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
Đáp án A
Câu 25:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3, (COOH)2, HCOOCH2COOH, C2H2, (CHO)2, HO-CH2CH=O, HCOONH4. Số chất trong dãy có pứ tráng gương 1à
Đáp án A
Các chất thỏa mãn 1à các chất có nhóm CH=O:
HCHO, HCOOH, HCOOCH3, HCOOCH2COOH, (CHO)2, HO-CH2CH=O, HCOONH4.
Chú ý: có phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng không phải 1à phản ứng tráng bạc vì không tạo ra Ag
Câu 26:
Đun nóng V lít hơi andehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi pư xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hh khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z t/d với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã pư. Chất X 1à andehit
Đáp án B
Sau phản ứng
= V+3V - 2V = 2V
: nandehit =2 => Anđêhit có độ không no k = 2
Z + Na = nZ
=> Z có 2 nhóm OH
=> X có hai chức CH=O
=> X là anđêhit no, hai chức.
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dich NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
Đáp án B
HCOOH + NaHCO3HCOONa + CO2 + H2O
CH2=CHCOOH + NaHCO3CH2=CHCOONa + CO2 + H2O
(COOH)2+ 2NaHCO3(COONa)2 + 2CO2 +2H2O
CH3COOH + NaHCO3CH3COONa + CO2 + H2O
=>
=> nO trong axít = 2.1,344:22,4 = 0,12
Bảo toàn nguyên tố O khi đốt cháy:
0,12 +2.2,016: 22 ,4= 2.4,84: 44 + a: 18
=> a=1,44
Câu 28:
Cho 0, 04 mol một hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO pư vừa đủ với dd chứa 6,4 g brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40ml dd NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là
Đáp án B
Gọi số mol 1ần lượt 1à a, b, c
CH2=CH-COOH + Br2 CH2Br- CHBr- COOH
CH2=CH- CHO +2Br2 + H2O CH2Br- CHBr- COOH + 2HBr
CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + H2O
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
Ta có hệ phương trình:
Câu 29:
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X 1àHợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X 1à
Đáp án A
CH3OCO-CH2-COOC2H5 + 2NaOH CH3OH + NaOOC-CH2COONa + C2H5OH
Câu 30:
Este X có các đặc điếm sau:
-Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
-Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia pư tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
Đáp án C
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau => X 1à este no, đơn chức, mạch hở
- Do Y tham gia tráng gương nên Y 1à HCOOH => Z 1à CH3OH (Vì Z có số C bằng nửa X)
=> C sai vì CH3OH không thể tạo anken
Câu 31:
Hỗn hợp M gồm một anken và hai aminno, đơn chức, mạch hở X và Y 1à đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (dktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
Đáp án A
Câu 32:
Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Đế đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 1ít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 :V2 là
Đáp án B
Câu 33:
Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino Axit (các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân từ). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HC1 (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được 1à
Đáp án C
Câu 34:
Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dd HC1 2M, thu được dd X. Cho NaOH dư vào dd X. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã pư 1à
Đáp án C
Câu 35:
Cho các phát biếu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa 1ẫn nhau.
(3) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(4) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam.
(5) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(6) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng và ).
(7) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng với H2 tạo sobitol;
(8) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(9) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(10) Xen1u1ozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Số phát hiểu đúng là
Đáp án D
Các phát biểu sai:
(2). Phải 1à môi trường kiếm
(3). Cả hai đều phản ửng tráng bạc
(5). Phải 1à dạng mạch vòng 5 cạnh
(8). Cả hai đều thủy phân
(10) Chỉ có saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
Câu 36:
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dd X. Đun kỹ dd X thu thêm được 150g kết tủa. Gía trị của m 1à:
Đáp án C
Câu 37:
Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ấm. Số chất t/d được với dd AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
Đáp án B
Do C3H4O2 không 1àm chuyển màu quỳ tím => este.
CTCT 1à HCOOCH=CH2
Các chất thỏa mãn là:
Câu 38:
Ứng với CTPT C3H9O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HC1?
Đáp án A
Các chất thỏa mãn là muối amoni của NH3 hoặc amin
CH3CH2COONH4
CH3COONH3CH3
HCOONH3CH2CH3
HCOONH2(CH3)2
Câu 39:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân từ là C4H8O3 X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bac. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiếm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thế là
Đáp án B
k = 1
Do X tác dụng với Na nên X có nhóm -OH
X tác dụng với NaOH nên X có nhóm -COOH hoặc este => loại D
X tráng bạc => X có nhóm -CH=O
=> Loại A
HCOOCH2CH(OH)CH3 + NaOH
HCOONa + HO-CH2CHOH-CH3
HCOOCH2CH2CH2OH + NaOH
HCOONa + HO-CH2CH2-CH2OH
Đáp án C loại vì HO-CH2CH2-CH2OH không có ít nhất 2 nhóm OH ở các nguyên tử C liền kề nên không có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam