IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Giải SBT Toán 6 Chương 1: Số tự nhiên - Bộ Chân trời sáng tạo  

Giải SBT Toán 6 Chương 1: Số tự nhiên - Bộ Chân trời sáng tạo  

Bài ôn tập chương 1 - SBT Toán 6 Bộ Chân trời sáng tạo

  • 3607 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính giá trị của biểu thức (theo cách hợp lí nếu có thể):

a) 204 - 72 : 12

b) 15.23 + 4.32 - 5.7

c) 35 : 32 + 23.22

d) 63.57 + 43.63

e) 21.7 + 21.2 - 11.(35 : 33)

g) 327 - 27.[(33 + 20200) : 7 - 2]

Xem đáp án

a) 204 - 72 : 12

= 204 – 6 

= 198

b) 15.23 + 4.32 - 5.7

= 15.8 + 4.9 – 35

= 120 + 36 – 35 

= 120 + (36 – 35) 

= 120 + 1

= 121.

c) 35:32 + 23.22

= 35 – 2  + 23+2

= 33 + 25

= 27 + 32 

= 59.

d) 63.57 + 43.63

= 63.(57 + 43) 

= 216.100

= 21 600.

e) 21.7 + 21.2 - 11.(35 : 33)

= 147 + 42 – 11.32

= 189 – 11.9

= 189 – 99 

= 90.

g) 327 - 27.[(33 + 20200) : 7 - 2]

= 327 – 27.[(27 + 1):7 – 2]

= 327 – 27.[28:7 – 2]

= 327 – 27[4 – 2]

= 327 – 27.2

= 327 – 54 

= 273.


Câu 2:

Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 219 - 7(x + 1) = 100

b) (3x - 6).3 = 34

c) 2x + 36 : 12 = 53

d) (5x – 24).38 = 2.311

Xem đáp án

a) 219 - 7(x + 1) = 100

7(x + 1) = 219 – 100 

7(x + 1) = 119

x + 1 = 119 : 7

x + 1 = 17

x = 17 – 1

x = 16.

Vậy x = 16.

b) (3x - 6).3 = 34

3x – 6 = 34 : 3

3x – 6 = 34 – 1

3x – 6 = 33

3x – 6 = 27 

3x = 27 + 6

3x = 33

x = 33:3

x = 11.

Vậy x = 11.

c) 2x + 36 : 12 = 53

2x + 3 = 125

2x = 125 – 3

2x = 122

x = 122:2

x = 61.

Vậy x = 61.

d) (5x – 24).38 = 2.311

5x – 24 = 2.311:38 

5x – 16  = 2.311-8

5x – 16 = 2.33

5x – 16 = 2.27

5x – 16 = 54

5x = 54 + 16

5x = 70

x = 70:5

x = 14.

Vậy x = 14.


Câu 3:

Tìm các chữ số x, y biết:

a) 21x20y chia hết cho 2,3 và 5 

b) 29x45y chia hết cho 2,5 và 9.

Xem đáp án

a) Để Sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài ôn tập chương 1 | Hay nhất Giải SBT Toán 6 chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0, nghĩa là y = 0.

Suy ta số cần tìm có dạng: Sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài ôn tập chương 1 | Hay nhất Giải SBT Toán 6

Ta có tổng các chữ số là: 2 + 1 + x + 2 + 0 + 0 = 5 + x;

Để số Sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài ôn tập chương 1 | Hay nhất Giải SBT Toán 6 chia hết cho 3 thì 5 + x phải chia hết cho 3

Mà x ∈{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Nên x ∈{1; 4; 7}.

Vậy x ∈{1; 4; 7} và y = 0.

b) Để Sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài ôn tập chương 1 | Hay nhất Giải SBT Toán 6 chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0, nghĩa là y = 0.

Suy ta số cần tìm có dạng: Sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài ôn tập chương 1 | Hay nhất Giải SBT Toán 6

Ta có tổng các chữ số là: 2 + 9 + x + 4 + 5 + 0 = 20 + x;

Để số Sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài ôn tập chương 1 | Hay nhất Giải SBT Toán 6 chia hết cho 9 thì 20 + x phải chia hết cho 9

Mà x ∈{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Nên x = 7.

Vậy x = 7 và y = 0.


Câu 4:

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố.

Điền kí hiệu  hoặc  thích hợp vào chỗ chấm:

a) 47 ... P

   53 ... P 

   57 ... P 

b) a = 835.132 + 312 thì a ... P

c) b = 2.5.6 - 2.23 thì b ... P

Xem đáp án

a) Vì 47 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên 47 là số nguyên tố. Ta viết: 47  P

Vì 53 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên 53 là số nguyên tố. Ta viết: 53  P 

Vì 57 có tổng các chữ số là 5 + 7 = 12 chia hết cho 3 nên 57 chia hết cho 3. Do đó 57 có nhiều hơn hai ước suy ra 57 là hợp số. Ta viết 57  P 

b) Ta xét: a = 835.132 + 312

Vì 853.132 chia hết cho 2 và 312 có chữ số tận cùng là 2 cũng chia hết cho 2 nên 835.132 + 312 chia hết cho 2 khác 1 và chính nó. Suy ra a có nhiều hơn 2 ước. Do đó a là hợp số. Ta viết  a  P

c) Xét b = 2.5.6 - 2.23 

Vì 2.5.6 chia hết cho 2 và 2.23 cũng chia hết cho 2 nên 2.5.6 - 2.23 chia hết cho 2 khác 1 và chính nó. Suy ra b là hợp số.

Ta viết b   P.


Câu 5:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

a)  A = {x    60x, 100x  x >6 } 

b) B= {x   x10, x12, x18  0<x<300 } 

Xem đáp án

a) Vì 60  x, 100  x nên x là ước chung của 60 và 100.

⇒x ∈ ƯC(60,100)

Ta có: 60 = 22.3.5, 100 = 22.52

⇒ƯCLN(60,100) = 22.5 = 4.5 = 20

⇒ƯC(60,100) = Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒x ∈ {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Mà x > 6 nên x {10; 20}.

Vậy A = {10; 20}.

b) Vì x  10, x  12, x  18 nên x là bội chung của 10, 12 và 18.

⇒x∈ BC(10,12,18)

Ta có: 10 = 2.5, 12 = 22.3, 18 = 2.32

BCNN(10,12,18) = 22.32.5 = 180

⇒BC(10,12,18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720…}

⇒x∈ {0; 180; 360; 540; 720…}

Mà 0 < x < 300 nên x = 18

Vậy B = {180}.


Câu 8:

 Vào tết Trung thu, lớp của Trang đã chuẩn bị các phần quà như nhau từ 240 thanh sô cô la nhỏ và 160 chiếc bánh trung thu để tặng các bạn nhỏ ở một trung tâm trẻ khuyết tật. Hỏi các bạn lớp Trang đã chuẩn bị được nhiều nhất bao nhiêu phần quà và khi đó, mỗi phần quà bao gồm mấy thanh sô cô la và mấy chiếc bánh trung thu?

Xem đáp án

Vì 240 thanh sô cô la nhỏ và 160 chiếc bánh trung thu được chia đều thành các phần quà nên số phần quà là ước chung của 240 và 160.

Mà số phần quà được chuẩn bị là nhiều nhất nên số phần quà chính là ƯCLN(240,160)

Ta có: 240 = 24.3.5 và 160 = 25.5

⇒ƯCLN(240,160) = 24.5 = 16.5 = 80.

Trong đó, mỗi phần quà gồm:

- Số thanh sô cô la là: 240: 80 = 3 (thanh)

- Số chiếc bánh trung thu là: 240:80 = 2 (thanh)

Vậy các bạn lớp Trang đã chuẩn bị được nhiều nhất 80 phần quà và khi đó mỗi phần quà bao gồm 3 thanh sô cô la nhỏ và 2 chiếc bánh trung thu.


Câu 9:

Số học sinh của một trường khi xếp hàng 12, hàng 28, xếp hàng 30 để tập đồng diễn thể dục thì đều vừa đủ. Biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1700 đến 2400 em. Tính số học sinh của trường đó.

Xem đáp án

Vì số học sinh khi xếp thành 12 hàng, 28 hàng, 30 hàng đều vừa đủ nên số học sinh là bội chung của 12, 28 và 30.

Ta có: 12 = 22.3, 28 = 22.7, 30 = 2.3.5

⇒BCNN(12,28,30) = 22.3.5.7 = 420

⇒BC(12,28,30) = BC(420) = {0; 420; 840; 1260; 1680; 2100; 2520; …}

Biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1700 đến 2400 em nên số học sinh của trường là 2100 học sinh. 

Vậy số học sinh của trường đó là 2100 học sinh.


Bắt đầu thi ngay