IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải (P12)

  • 4142 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là :

Xem đáp án

Chọn đáp án D

- Khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac thì giấy quỳ sẽ không chuyển màu.

- Khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí thì quỳ sẽ chuyển sang màu xanh. Do có cân bằng:

NH3 + H2O NH4+ + OH-


Câu 2:

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol ?

Xem đáp án

Đáp án B.

Xà phòng hóa triglixerit sẽ thu được muối của axit béo và glixerol

3NaOH + (C17H35COO)3C3H5  C3H5 (OH)3 + 3C17H35COONa 


Câu 3:

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau

X, Y, Z, T lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án B.

Y là quỳ tím chuyển sang màu xanh → Y là lysin

T phản ứng với dung dịch Br2 tạo hết tủa trắng  T là phenol hoặc anilin

Z phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa AgZ là glucozơ.

X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag → X là etyl fomat


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B.

A: sai do amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

C: sai do phân đạm cung cấp nitơ dưới dạng NO3- và -NH4+

D: sai do urê có công thức (NH2)2CO


Câu 5:

Tổng số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là :

Xem đáp án

Đáp án B.

Các đồng phân axit :

CH3CH2CH2CH2COOH

(CH3)2CHCH2COOH

CH3CH2CH(CH3)COOH

(CH3)3CCOOH

Các đồng phân este :

CH3COOCH2CH2CH3

CH3COOCH(CH3)2

CH3CH2COOCH2CH3

CH3CH2CH2COOCH3

(CH3)2CHCOOCH3


Câu 7:

Este Z đơn chức, mạch hở được tạo ra thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Vì số mol CO2 lớn hơn nước nên loại ngay C.

Nhận thấy este không no có 1 liên kết đôi C=C

Từ khối lượng muối :


Câu 8:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.

(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3

(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO3 vào dung dịch chứa a mol KHCO3

(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4

(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3

(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4

(7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là :

Xem đáp án

Đáp án B.

Na + H2O NaOH + l/2H2­

Al + NaOH + H2ONaAlO2 + 3/2H2­ → Thu được NaOH (a) và NaAlO2 (a)

Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4  Thu được CuSO4  (a) và FeSO4  (2a)

KHSO4 + KHCO3  K2SO4 + CO2­ + H2O → Thu được K2SO4 (a)

CuSO4 + BaCl2 BaSO4¯ + CuCl2 Thu được CuCl2 (a)

Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag → Thu được Fe(NO3)2 (a)

Na2O + H2O  2NaOH;  2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2¯

→ Thu được Na2SO4 (a)

(7)  Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O;  Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2

Thu được FeCl3 , FeCl2 và CuCl2


Câu 13:

Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án D.

CH3COOH + Na  CH3COONa + 1/2H2­

CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2­ + H2O


Câu 17:

Thể tích Na thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO3

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có :


Câu 21:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba ?

Xem đáp án

Đáp án A.

(CH3)3N : amin bậc 3

CH3-NH-CH3 : amin bậc 2

C2H5NH2, CH3NH2 : amin bậc 1


Câu 26:

Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3), Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án C.

Y : Ala-Ala → đúng

X : (NH4)2CO3 A đúng

Z : NH3, T : CO2 → B đúng

Q : NH3Cl-CH2-COOH → C sai


Câu 27:

Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí CO (dùng dư) qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C.

Chọn mỗi chất 2 mol

→ Nung nóng hỗn hợp X chứa Al2O3 (1 mol), Na2CO3 (1 mol), Fe2O3 (1 mol), CaO (2 mol)

X + H2O dư → Z chứa CaCO3 (1 mol), Fe2O3 (lmol) → T chứa CaO (1 mol) và Fe (2 mol)


Câu 33:

Cho các phát biểu sau :

(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.

(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.

(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.

(d) Metylamin có lực bazơ mnh hơn amoniac.

(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

(g) Metyl metacrylat làm mt màu dung dịch brom.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án A.

(a) Đipeptit không có phản ứng màu biure

(b) Axit glutamic làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(c) Đúng do có cùng công thức CH2O

(d) Đúng do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ

(e) Đúng

(g) Đúng do có nối đôi (CH2=CH(CH3)COOCH3


Câu 34:

Hai chất nào sau đây đều là lưỡng tính ?

Xem đáp án

Đáp án B.

Chất lưỡng tính có khả năng tác dụng với axit lẫn bazơ nhưng không phải chất nào tác dụng với cả axit lẫn bazơ cũng là chất lưỡng tính.


Câu 35:

Dn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X, X gồm 

Xem đáp án

Đáp án D.

CO tác dụng với CuO nhưng không phản ứng với CaO, MgO, Al2O3 rắn A chứa Cu (1 mol), Al2O3
(1 mol), CaO (1 mo
l), MgO (1 mol). Cho A vào nước
CaO + H2O
 Ca(OH)2

Al2O3 + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + H2O

 CaO và Al2O3 phản ứng vừa đủ nên rắn X còn lại gồm Cu và MgO


Câu 38:

Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là :

Xem đáp án

Đáp án A.

"-CH3" : metyl

"CH3CH2COO-" : propionat


Bắt đầu thi ngay