Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải (P6)
-
4016 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính chất vật lý nào sau đây không phải tính chất vật lý chung của kim loại:
Đáp án B
Câu 12:
Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng hỗn hợp HCl và H2SO4 (dư), sau phản thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
Đáp án C
nFe = 8,4/56 = 0,15 mol => nH2 = nFe = 0,15 mol
V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
Câu 13:
Nhúng một thanh sắt vào V ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giá trị của V là:
Đáp án B
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
PT 1mol 1mol 1mol mthanh sắt tăng = 64- 56 = 8 gam
ĐB 0,2 mol ← 1,6 gam
=> V = 0,2/1 = 0,2 lít = 200 ml
Câu 14:
Dung dịch X gồm: 0,2 mol K+; 0,15 mol Cu2+; 0,1 mol Cl- và x mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
Đáp án A
Câu 15:
Hấp thụ 2,24 lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được khối lượng kết tủa là:
Đáp án B
nCO2 = 0,1 mol
nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol
Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3
BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam
Câu 16:
Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước (thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X là:
Đáp án B
C : H = nC:nH = VCO2/2VH2O = 3/8
Câu 17:
Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng thu được 10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
Glucozo → 2Ag
0,05 ← 0,1
m glucozo = 0,05.180 = 9 gam
Câu 18:
Đun nóng m gam este X đơn chức với lượng dư dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được (m + 0,8) gam muối natri axetat. Công thức cấu tạo của X là:
Đáp án C
Do tạo muối natri axetat => X có dạng CH3COOR
Do khối lượng muối lớn hơn khối lượng este => X là CH3COOCH3
Câu 19:
Để trung hoà hoàn toàn 14,7 gam axit glutamic cần vừa đủ 200ml dung dịch KOH xM. Giá trị của x là:
Đáp án A
nKOH = 2n axit glutamic = 2.0,1 = 0,2 mol => x = 0,2/0,2 = 1M
Câu 20:
Hỗn hợp X gồm: MgO, Al2O3, CuO và Fe3O4. Dẫn khí H2 dư (nung nóng) qua hỗn hợp X, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Rắn Y gồm:
Đáp án B
Những oxit của kim loại sau Al bị khử bởi H2
Những oxit bị khử là: CuO, Fe3O4 => Sau phản ứng thu được 2 kim loại Cu, Fe
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ khối lượng là 7 : 3. Hoàn tan m gam X bằng dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 0,35m gam rắn, dung dịch Y và giải phóng khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Dung Y gồm:
Đáp án C
mFe = 0,7m gam
mCu=0,3m gam
m chất rắn = 0,35m > mCu => Fe còn dư
Câu 25:
Cho các chất sau: benzen, stiren, toluen, etilen, vinylaxetilen và metan. Số chất làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thuường là
Đáp án B
Gồm các chất: stiren, etilen, vinylaxetilen
Câu 26:
Cho các nhận định sau:
(1): Phản ứng xà phòng hoá luôn sinh ra xà phòng.
(2): Khi thuỷ phân este đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(3): Este đơn chức luôn tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(4): Chất béo là trieste của glixerol và axit cacboxylic.
Số nhận định không chính xác là:
Đáp án D
(1) S. Phản ứng xà phòng hóa chất béo sinh ra xà phòng
(2) S. Có những phản ứng thủy phân este sinh ra andehit, xeton, muối của phenol, …
(3) S. Este đơn chức của phenol không tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1
(4) S. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
Câu 28:
Số nguyên tử hidro có trong một mắt xích của nilon-6,6 là:
Đáp án C
Tơ nilon – 6,6: (OC-[CH2]4-CONH-[CH2]6-NH)n
Số H trong một mắt xích là 22
Câu 29:
Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau khi điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ dung dịch NaOH trước khi điện phân là:
Đáp án B
Điện phân NaOH thì bản chất là sự điện phân nước
nH2 = It/(NF) = 10.(268.3600)/(2.96500) = 50 mol
2H2O → 2H2 + O2
50 ← 50 mol
=> mH2O = 50.18 = 900 gam
=> m dung dịch ban đầu = 100 + 900 = 1000 gam
m chất tan = mNaOH = 100.24/100 = 24 gam
=> C% NaOH bđ = 24.100/1000 = 2,4%
Câu 30:
Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra)
Đáp án D
Câu 31:
Hòa tan hoàn toàn 19,52 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3 trong H2SO4 loãng dư thu được 45,12 gam hỗn hợp muối. Khử hoàn toàn hỗn hợp ban đầu bằng H2 dư thì khối lượng kim loại sinh ra là :
Đáp án B
Câu 32:
Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với x mol KOH thì được 5,46 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển đỏ. Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với 1,8x mol KOH thì được m gam kết tủa, m bằng:
Đáp án D
TN1: Dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển đỏ => Al3+ dư, KOH hết
=> nOH- = 3n kết tủa = 0,21 mol => x = 0,21 mol
TN2: nOH- = 0,378 mol
nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 => 0,378 = 4.0,1 – nAl(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,022 mol
=> m = 0,022.78 = 1,716 gam
Câu 33:
Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Đáp án B
nX = 1,82/91 = 0,02 mol
nY = nX = 0,02 mol => MY = 1,64/0,02 = 82 => Y: CH3COONa
Câu 34:
Este X có công thức phân tử C7H10O4 mạch thẳng. Khi cho 15,8 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dd NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,6 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo của 2 muối nào sau đây có thể thỏa mãn :
Đáp án B
nX = 15,8/158 = 0,1 mol
nNaOH = 200.4%/40 = 0,2 mol => Este X là este hai chức
BTKL: m rượu = mX + mNaOH – m muối = 15,8 + 200.4% - 17,6 = 6,2 gam
n rượu = n este = 0,1 mol => M rượu = 6,2/0,1 = 62 (HO-CH2-CH2-OH)
=> Số C trong axit = 7-2 = 5
Câu 35:
Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng:
Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol
=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam
Câu 36:
Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z, T ta thu được hiện tượng được ghi trong bảng sau:
Biết rằng: MX + MZ = 249; MX + MY = 225; MZ + MY = 316. Nhận định sau đây chưa chính xác là:
Đáp án C
MX +MZ = 249
MX +MY = 225
MY +MZ = 316
Giải hệ ta thu được MX = 79, MY = 146, MZ = 170
Do X, Y tác dụng với HCl sinh ra CO2 nên X, Y là muối cacbonat
X tác dụng với NaOH sinh ra khí nên X là muối amoni
Kết hợp các dữ kiện đề bài:
X: NH4HCO3
Y: Mg(HCO3)2
Z: AgNO3
Câu 37:
Chất hữu cơ T có công thức C10H10O4. Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
T + 2NaOH → T1 + T2 + T3.
T2 + H2SO4 → T4 + Na2SO4.
nT4 + nT5→ PET (poli etilen terephtarat) + 2nH2O.
Nhận định không chính xác là:
Đáp án C
T4: HOOC-C6H4 – COOH
T5: HO-CH2-CH2-OH
T2: NaOOC-C6H4-CÔONa
T: HOOC-C6H4-COOC2H5
TH1: T1 là C2H5OH, T3 là H2O
TH2: T1 là H2O, T3 là C2H5OH
Xét từng trường hợp
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm: FeS2 và Cu2S. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat trung hoà và giải phóng khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được 36 gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án A
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm: Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
Đáp án A
Câu 40:
Cho 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở T, U, N thuộc cùng dãy đồng đẳng (MT < MU < MN). G là este tạo bởi T, U, N với một ancol no, ba chức, mạch hở P. Hỗn hợp X gồm T, U, N, G. Chia 23,04 gam hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hết cần vừa đủ 7,392 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và 5,04 gam H2O.
- Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thì thu được 6,48 gam Ag.
- Phần 3: Cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
Quy đổi hỗn hợp thành:
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol =>
Như vậy:
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32